Thông Tư 27 Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học Violet / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Tzlt.edu.vn

Triển Khai Thực Hiện Thông Tư Số 27 Về Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học

Chương trình tập huấn chia làm 4 nhóm. Trong ảnh: nhóm tập huấn tại Sở GD- ĐT Vĩnh Long gồm TP Vĩnh Long, huyện Long Hồ và một số xã huyện Mang Thít.

Sáng 23/10/2023, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD- ĐT, Sở GD- ĐT tổ chức hội thảo, tập huấn triển khai thực hiện Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học.

Thành phần tham dự gồm có lãnh đạo và chuyên viên phụ trách tiểu học các phòng GD- ĐT 8 huyện- thị- thành; hiệu trưởng và khối trưởng khối lớp 1 tất cả các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh.

Tại hội thảo, các báo cáo viên đánh giá việc thực hiện chương trình giao dục phổ thông 2023 đến thời điểm hiện tại; triển khai Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT và hướng dẫn đánh giá, kiểm tra, sử dụng học bạ điện tử.

Trong đó, tập trung làm rõ về nội dung và phương pháp đánh giá; quy định về đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ, đánh giá học sinh ở trường, lớp dành cho người khuyết tật; tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục; hồ sơ đánh giá và việc sử dụng kết quả đánh giá.

So với các quy định trước đây về đánh giá học sinh tiểu học, có những điểm mới cần quan tâm: Lộ trình đánh giá học sinh tiểu học từ năm học 2023- 2023 đối với lớp 1; từ năm học 2023- 2023 đối với lớp 2; từ năm học 2023- 2023 đối với lớp 3; từ năm học 2023- 2024 đối với lớp 4; từ năm học 2024- 2025 đối với lớp 5; giáo viên được chấm 0 điểm bài kiểm tra; trong đánh giá định kỳ, bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh; đề kiểm tra của học sinh tiểu học chỉ còn 3 mức độ là nhận biết, kết nối và vận dụng; giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp đánh giá và vai trò của phụ huynh trong đánh giá thường xuyên được thể hiện rõ.

Tin, ảnh: CAO HUYỀN

Mẫu Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học Theo Thông Tư 22

Mẫu đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 22 là mẫu bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục Tiểu học, giúp giáo viên thống kê danh sách, tổng hợp kết quả học tập của học sinh dễ dàng hơn.

Mẫu bảng tổng hợp kết quả đánh giá bao gồm 6 mẫu, được phân chia theo từng mẫu bảng cho từng lớp từ lớp 1 đến lớp 5. Có bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục giữa học kì, cuối học kì và cuối năm riêng.

Mẫu bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục Tiểu học Bảng tổng hợp kết quả đánh giá lớp 1, 2, 3

Mẫu 1: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục giữa học kì Mẫu 3: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục cuối năm học

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá lớp 4, 5

Mẫu 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục giữa học kì Mẫu 5: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục cuối học kì Mẫu 6: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục cuối năm học

Hướng dẫn ghi bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục các lớp 1. Phần tiêu đề

Điền đủ thông tin vào chỗ chấm, đối với mẫu 1 và mẫu 4 cần ghi thời điểm đánh giá giữa học kì I hay giữa học kì II.

2. Phần “Môn học và hoạt động giáo dục”

Cột “Điểm KTĐK” đối với các môn có bài kiểm tra định kỳ: Ghi điểm số của bài kiểm tra. Còn những học sinh kiểm tra lại thì ghi điểm số của bài kiểm tra lần cuối.

3. Phần “Năng lực” và “Phẩm chất”

Trong cột tương ứng với từng năng lực, phẩm chất, ghi ký hiệu sau nghĩa là:

4. Phần “Khen thưởng”, “Hoàn thành chương trình lớp học”, “Lên lớp” (trong mẫu 3 và mẫu 6)

Đánh dấu “P” vào các ô tương ứng đối với mỗi học sinh được khen thưởng, hoàn thành chương trình lớp học, lên lớp.

5. Phần “Ghi chú”

Ghi những lưu ý đặc biệt (nếu có) như: Học sinh thuộc diện ưu tiên, học sinh khuyết tật.

Một số biểu hiện đối với từng năng lực: Sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh. Một số biểu hiện đối với từng phẩm chất như sau:

Chăm học, chăm làm: Đi học đầy đủ, đúng giờ; thường xuyên trao đổi bài với bạn, thầy cô và người lớn…

Tự tin, trách nhiệm: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng…

Trung thực, kỷ luật: Không nói dối; không nói sai về bạn; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa…

Đoàn kết, yêu thương: Giúp đỡ, tôn trọng mọi người; nhường nhịn bạn; quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo…

Thông Tư 30 Quy Định Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học

Số: 30/2014/TT-BGDĐTHà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2014

Nơi nhận: – Ban Tuyên giáo TƯ; – Văn phòng Quốc hội; – Văn phòng Chính phủ; – Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD và PTNL; – Kiểm toán nhà nước; – Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); – Công báo; – Như Điều 3 (để thực hiện); – Website Chính phủ; – Website Bộ GDĐT; – Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH.KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển

QUY ĐỊNHĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung và cách thức đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá.2. Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học.Điều 2. Đánh giá học sinh tiểu họcĐánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.Điều 3. Mục đích đánh giá1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ;

Thông Tư 30 Hướng Dẫn Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số:30 /2014/TT-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2014

Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học

– Ban Tuyên giáo TƯ; – Văn phòng Quốc hội; – Văn phòng Chính phủ; – Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD và PTNL; – Kiểm toán nhà nước; – Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); – Công báo; – Như Điều 3 (để thực hiện); – Website Chính phủ; – Website Bộ GDĐT; – Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

QUY ĐỊNH Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung và cách thức đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá. 2. Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học. Điều 2. Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học. Điều 3. Mục đích đánh giá 1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. 2. Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ. 3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh. 4. Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục. Điều 4. Nguyên tắc đánh giá 1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy tất cả khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan. 2. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học. 3. Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất. 4. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.

Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14. Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học 1. Xét hoàn thành chương trình lớp học: a) Học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt các điều kiện sau: – Đánh giá thường xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành; – Đánh giá định kì cuối năm học các môn học theo quy định: đạt điểm 5 (năm) trở lên; – Mức độ hình thành và phát triển năng lực: Đạt; – Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất: Đạt; b) Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ từng học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học; c) Đối với những học sinh đã được giáo viên trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ mà vẫn chưa đạt ít nhất một trong các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này: tùy theo mức độ chưa hoàn thành ở các môn học, hoạt động giáo dục, bài kiểm tra định kì, mức độ hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, quyết định việc lên lớp hoặc ở lại lớp; d) Kết quả xét hoàn thành chương trình lớp học được ghi vào học bạ. 2. Xét hoàn thành chương trình tiểu học: Học sinh hoàn thành chương trình lớp 5 (năm) được xác nhận và ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học. Điều 15. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh 1. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan của kết quả đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học hoặc cuối cấp học và đảm bảo trách nhiệm của giáo viên dạy lớp năm học trước và giáo viên nhận lớp ở năm học sau; giúp giáo viên nhận lớp trong năm học tiếp theo có đủ thông tin cần thiết về quá trình và kết quả học tập, mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu quả. 2. Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh như sau: a) Đối với học sinh lớp 1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng dạy trong lớp và giáo viên sẽ nhận lớp vào năm học tiếp theo: – Cùng ra đề kiểm tra định kì cuối năm học và cùng tham gia coi, chấm bài kiểm tra; – Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 13 của Quy định này; trao đổi các nhận xét về những nét nổi bật hoặc hạn chế cần khắc phục về mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh; ghi biên bản nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Đối với học sinh khối lớp 5 (năm): – Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho cả khối; tổ chức coi, chấm bài kiểm tra có sự tham gia của giáo viên trường trung học cơ sở sẽ nhận học sinh lớp 5 (năm) vào học lớp 6 (sáu). Trong quá trình thực hiện, nếu có ý kiến chưa thống nhất thì hiệu trưởng xem xét, quyết định và báo cáo phòng giáo dục và đào tạo biết để theo dõi, chỉ đạo; – Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường. 3. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các nhà trường trên địa bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp 5 (năm) hoàn thành chương trình tiểu học lên lớp 6 (sáu) phù hợp với điều kiện của các nhà trường và địa phương. Điều 16. Khen thưởng 1. Cuối học kì I và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng. 2. Nội dung, số lượng học sinh được khen thưởng, tuyên dương do hiệu trưởng quyết định. Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17. Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo 1. Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức thực hiện đánh giá học sinh tiểu học trên địa bàn; báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các hiệu trưởng tổ chức thực hiện đánh giá học sinh tiểu học, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; báo cáo kết quả thực hiện về sở giáo dục và đào tạo. Điều 18. Trách nhiệm của hiệu trưởng 1. Chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện đánh giá học sinh; báo cáo kết quả thực hiện về phòng giáo dục và đào tạo. 2. Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh; xét hoàn thành chương trình lớp học, cấp học; xét lên lớp; duyệt kết quả đánh giá học sinh cuối năm học; quản lí học bạ trong thời gian học sinh học ở trường; chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh. 3. Tiếp nhận, giải quyết ý kiến thắc mắc, đề nghị của học sinh, cha mẹ học sinh về nhận xét, đánh giá, khen thưởng theo phạm vi và quyền hạn của hiệu trưởng. 4. Hướng dẫn giáo viên sử dụng học bạ đang dùng của học sinh các lớp tuyển sinh từ trước khi Thông tư này có hiệu lực để ghi nhận xét theo quy định tại Điều 11 của Quy định này hoặc dùng học bạ mới để thay thế trong những năm học sinh còn tiếp tục học tiểu học. Điều 19. Trách nhiệm của giáo viên 1. Giáo viên chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh trong lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng; c) Cuối học kì I, cuối năm học hoặc khi được yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh cho cha mẹ học sinh. Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của học sinh. Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh. 2. Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp, cha mẹ học sinh lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện đối với môn học, hoạt động giáo dục; c) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh. Điều 20. Trách nhiệm và quyền của học sinh 1. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trường tiểu học; tiếp nhận sự giáo dục để luôn tiến bộ. 2. Có quyền nêu ý kiến và được nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.

Thông Tư 30 Hướng Dẫn Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học

Thứ ba – 14/10/2014 14:19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số:30 /2014/TT-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2014

Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học

– Ban Tuyên giáo TƯ; – Văn phòng Quốc hội; – Văn phòng Chính phủ; – Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD và PTNL; – Kiểm toán nhà nước; – Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); – Công báo; – Như Điều 3 (để thực hiện); – Website Chính phủ; – Website Bộ GDĐT; – Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

QUY ĐỊNH Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung và cách thức đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá.2. Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học.Điều 2. Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.Điều 3. Mục đích đánh giá1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.2. Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.4. Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.Điều 4. Nguyên tắc đánh giá1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy tất cả khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.2. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.3. Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.4. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.

Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁĐiều 14. Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học1. Xét hoàn thành chương trình lớp học:a) Học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt các điều kiện sau:– Đánh giá thường xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành;– Đánh giá định kì cuối năm học các môn học theo quy định: đạt điểm 5 (năm) trở lên;– Mức độ hình thành và phát triển năng lực: Đạt;– Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất: Đạt;b) Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ từng học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học;c) Đối với những học sinh đã được giáo viên trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ mà vẫn chưa đạt ít nhất một trong các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này: tùy theo mức độ chưa hoàn thành ở các môn học, hoạt động giáo dục, bài kiểm tra định kì, mức độ hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, quyết định việc lên lớp hoặc ở lại lớp;d) Kết quả xét hoàn thành chương trình lớp học được ghi vào học bạ.2. Xét hoàn thành chương trình tiểu học:Học sinh hoàn thành chương trình lớp 5 (năm) được xác nhận và ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học.Điều 15. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh1. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan của kết quả đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học hoặc cuối cấp học và đảm bảo trách nhiệm của giáo viên dạy lớp năm học trước và giáo viên nhận lớp ở năm học sau; giúp giáo viên nhận lớp trong năm học tiếp theo có đủ thông tin cần thiết về quá trình và kết quả học tập, mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu quả.2. Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh như sau:a) Đối với học sinh lớp 1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng dạy trong lớp và giáo viên sẽ nhận lớp vào năm học tiếp theo:– Cùng ra đề kiểm tra định kì cuối năm học và cùng tham gia coi, chấm bài kiểm tra;– Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 13 của Quy định này; trao đổi các nhận xét về những nét nổi bật hoặc hạn chế cần khắc phục về mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh; ghi biên bản nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;b) Đối với học sinh khối lớp 5 (năm):– Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho cả khối; tổ chức coi, chấm bài kiểm tra có sự tham gia của giáo viên trường trung học cơ sở sẽ nhận học sinh lớp 5 (năm) vào học lớp 6 (sáu). Trong quá trình thực hiện, nếu có ý kiến chưa thống nhất thì hiệu trưởng xem xét, quyết định và báo cáo phòng giáo dục và đào tạo biết để theo dõi, chỉ đạo; – Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường.3. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các nhà trường trên địa bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp 5 (năm) hoàn thành chương trình tiểu học lên lớp 6 (sáu) phù hợp với điều kiện của các nhà trường và địa phương. Điều 16. Khen thưởng 1. Cuối học kì I và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng.2. Nội dung, số lượng học sinh được khen thưởng, tuyên dương do hiệu trưởng quyết định.Chương IVTỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17. Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo 1. Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức thực hiện đánh giá học sinh tiểu học trên địa bàn; báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các hiệu trưởng tổ chức thực hiện đánh giá học sinh tiểu học, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; báo cáo kết quả thực hiện về sở giáo dục và đào tạo. Điều 18. Trách nhiệm của hiệu trưởng1. Chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện đánh giá học sinh; báo cáo kết quả thực hiện về phòng giáo dục và đào tạo.2. Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh; xét hoàn thành chương trình lớp học, cấp học; xét lên lớp; duyệt kết quả đánh giá học sinh cuối năm học; quản lí học bạ trong thời gian học sinh học ở trường; chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh.3. Tiếp nhận, giải quyết ý kiến thắc mắc, đề nghị của học sinh, cha mẹ học sinh về nhận xét, đánh giá, khen thưởng theo phạm vi và quyền hạn của hiệu trưởng.4. Hướng dẫn giáo viên sử dụng học bạ đang dùng của học sinh các lớp tuyển sinh từ trước khi Thông tư này có hiệu lực để ghi nhận xét theo quy định tại Điều 11 của Quy định này hoặc dùng học bạ mới để thay thế trong những năm học sinh còn tiếp tục học tiểu học. Điều 19. Trách nhiệm của giáo viên 1. Giáo viên chủ nhiệm:a) Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh trong lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;b) Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng;c) Cuối học kì I, cuối năm học hoặc khi được yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh cho cha mẹ học sinh. Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của học sinh. Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh.2. Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm:a) Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định;b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp, cha mẹ học sinh lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện đối với môn học, hoạt động giáo dục;c) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh.Điều 20. Trách nhiệm và quyền của học sinh1. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trường tiểu học; tiếp nhận sự giáo dục để luôn tiến bộ. 2. Có quyền nêu ý kiến và được nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.

Tác giả bài viết: sưu tầm

Nguồn tin: tplaocai.elc.vn