Mẫu Đánh Giá Kpi Cho Nhân Viên Kế Toán / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Tzlt.edu.vn

Mẫu Kpi Cho Vị Trí Nhân Viên Kế Toán Trong Doanh Nghiệp

KPI (Key Performance Indicators) là chỉ số được nhiều doanh nghiệp áp dụng trong công việc. Thông qua các chỉ số KPI này, chủ doanh nghiệp sẽ đánh giá được hiệu quả làm việc của từng nhân viên trong công ty.

KPI không được xác định theo một tiêu chí nhất định,mà phải dựa vào từng đặc điểm công việc của phòng ban để thiết lập một mẫu đánh giá KPI phù hợp.

Các tổ chức, doanh nghiệp thường sử dụng các chỉ số đánh giá hiệu quả công việc KPI ở nhiều cấp độ khác nhau để đánh giá thành công của họ khi đạt được mục tiêu đề ra.

Hiện tại, KPI đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều doanh nghiệp trên thế giới, nhằm đánh giá và nâng cao hiệu suất công việc của nhân viên. Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp cũng đang áp dụng KPI khá thành công vào hoạt động của công ty.

KPI cấp cao có thể tập trung vào hiệu suất tổng thể của doanh nghiệp, bên cạnh đó KPI cấp thấp tập trung vào hiệu suất của các quy trình hoặc nhân viên trong các phòng ban như bán hàng và tiếp thị.

Một khi doanh nghiệp đề ra KPI cho các hoạt động của công ty, của từng nhân viên nhằm giúp cho toàn tập thể hoặc các cá nhân có nhiều động lực cố gắng hơn trong quá trình làm việc.

Để xây dựng mẫu KPI cho nhân viên kế toán, người lập KPI cho phòng kế toán sẽ triển khai chiến lược theo các bước như sau:

Bước 1: Xác định các tiêu chí cần quan tâm và thực hiện như: tiến độ công việc, chi phí thực hiện, hiệu quả công việc…được nhiều doanh nghiệp chú trọng hơn cả.

Bước 2: Xác định thứ tự thực hiện các chỉ tiêu KPI của từng ngày/tuần và tháng.

Bước 3: Đặt ra thách thức khác nhau và đo lường về mức độ hoàn thành theo các thang đo KPI như mức độ hoàn thành, doanh thu, phản hồi…

Để xây dựng KPI cho nhân viên kế toán, bạn thực hiện theo các bước như sau:

1. Xác định bộ phận/người xây dựng KPI cho nhân viên kế toán

Người xây dựng KPI chính cho nhân viên kế toán là Trưởng phòng kế toán. Đây là những người hiểu rõ nhất về công việc, yêu cầu của các vị trí chức danh của từng nhân viên kế toán. Nếu doanh nghiệp quá lớn, thì việc xây dựng KPI nên để cho những người quản lý thấp hơn xây dựng và quản lý.

2. Tiêu chí cần có của mẫu KPI của nhân viên kế toán

Để thu hẹp các tiêu chí đo lường KPI của nhân viên kế toán, Trưởng phòng kế toán sẽ dựa vào bản mô tả công việc để đưa ra được mẫu đánh giá nhân lực nhân viên kế toán phù hợp nhất.

Đánh giá nhân viên kế toán dựa vào thái độ

Thể hiện sự tôn trọng cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng.

Nhiệt tình, sẵn sàng tiếp nhận các công việc và đối mặt với nó dù có bất cứ khó khăn, thử thách gì.

Sự trung thực trong mọi việc, đây là yếu tố quan trọng giúp nhân viên kế toán phân biệt được đúng sai và làm việc một cách hiệu quả nhất.

Tính chuyên cần thể hiện ở việc đi làm đúng giờ, không về sớm, không thường xuyên xin nghỉ.

Thái độ luôn thể hiện sự thân thiện và tinh thần làm việc tích cực.

Do đặc thù trong công việc, những nhân viên kế toán là người phải có độ tin cậy, tính cẩn thận và tỉ mỉ.

Nhân viên hoàn thành tốt công việc quản lý, giám sát tài chính của doanh nghiệp.

Tuân thủ các nguyên tắc trong các vấn đề kế toán.

Khả năng kiểm soát, phát hiện các sai sót về hóa đơn và các giao dịch.

Tỷ lệ hoàn thành và thực hiện chính xác các công việc về hạch toán trong doanh nghiệp.

Khả năng báo cáo, phân tích các chỉ số tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh trong một doanh nghiệp.

Thông thường, hiệu suất làm việc của nhân viên kế toán sẽ dựa vào mức độ hoàn thành công việc và kết quả. Càng chia điểm số thành nhiều mức khác nhau việc đánh giá càng trở nên khách quan hơn.

Tuy nhiên, cũng không nên chia điểm số đánh giá thấp quá, bởi sẽ khiến cho người quản lý gặp khó khăn trong việc đánh giá hiệu suất làm việc về sau.

Hầu hết, mỗi doanh nghiệp sẽ có tiêu chí xây dựng mẫu KPI cho vị trí nhân viên kế toán dựa trên tiêu chí và kỳ vọng của từng công ty. Nhưng dù xây dựng bằng bất cứ tiêu chí nào thì điều mà bất cứ chủ doanh nghiệp nào cũng mong đợi ở việc xây dựng KPI là mang đến hiệu quả đánh giá công việc tốt nhất.

Xây dựng KPI là một việc làm quan trọng đối với doanh nghiệp nếu muốn nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình xây dựng KPI và áp dụng cho doanh nghiệp của mình.

Thấu hiểu khó khăn của các doanh nghiệp trong thời kỳ chuyển đổi số, 1Office mang đến giải pháp quản lý tổng thể doanh nghiệp gồm bộ công cụ số hóa giúp doanh nghiệp chuẩn hóa quy trình tuyển dụng và quản lý nhân sự, nâng cao hiệu quả công việc, tiết kiệm được thời gian, chi phí và các nguồn lực khác.

HRM – Bộ tính năng hỗ trợ giải quyết công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Tuyển dụng; số hóa lưu trữ hồ sơ – có thể giải quyết tất cả các vấn đề trong việc quản lý nhân sự khi số hóa nhanh chóng tất cả các dữ liệu.

Được 1Office tách riêng ra thành một phân hệ vì tính quan trọng của nó, phần mềm Quản lý – Đánh giá KPI cho phép doanh nghiệp quản lý thư viện các tiêu chí, chỉ tiêu và kết quả KPI của nhân viên trong tháng. Từ bảng KPI này có thể link sang bảng lương để thực hiện tính lươn

Với 1Office, bạn có thể thiết lập chỉ tiêu đánh giá KPI theo ý muốn của nhà quản lý. Ngoài ra, bạn có thể dễ dàng số hóa tất cả các tiêu chí đánh giá, quản lý lưu trữ rõ ràng và chi tiết trên phần mềm.

Đánh giá KPI được 1Office tách riêng ra thành một phân hệ vì tính quan trọng của nó. Hệ thống cho phép tùy biến thiết lập các công thức để đánh giá KPI theo ý muốn của nhà quản lý.

Tính năng này cho phép doanh nghiệp quản lý thư viện các tiêu chí, chỉ tiêu và kết quả KPI của nhân viên trong tháng. Người dùng dễ dàng số hóa tất cả các tiêu chí đánh giá, quản lý lưu trữ rõ ràng và chi tiết trên phần mềm.

Từ bảng KPI này có thể link sang bảng lương để thực hiện tính lương.

Trong doanh nghiệp hàng tháng có thể có nhiều KPI khác nhau, thậm chí một bạn nhân viên có thể nằm trên nhiều bảng đánh giá KPI khác nhau.

1Office sẽ tự động tổng hợp thành một bảng tổng hợp KPI chung. Với những nhân sự có nằm nhiều bảng KPI thì hệ thống sẽ mặc định lấy điểm KPI lớn nhất để cho vào bảng tổng hợp.

Đánh giá KPI của 1Office giúp phân công và quản lý công việc hàng ngày của nhân viên dễ dàng tiện lợi, tiết kiệm thời gian cho nhà quản lý, nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên.

Từ đó giúp dự án chạy đúng tiến độ, thậm chí vượt tiến độ. Nhà quản lý xác định được nhân viên xuất sắc hoặc yếu kém để khen thưởng hay kỉ luật.

Xây dựng mẫu KPI cho nhân viên là bước tiến mới của doanh nghiệp trong việc quản lý và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.

Tổng Hợp 5 Tiêu Chí Đánh Giá Nhân Viên Kế Toán * Mcg Management Consulting

Tính chuyên nghiệp trong làm việc

Khả năng quyết đoán, tư duy sáng tạo và xử lý linh hoạt trong mọi tình huống là tiêu chí đánh giá nhân viên kế toán đầu tiên. Tuy nhiên hầu hết nhân viên kế toán thường bỏ qua yếu tố này. Đó cũng là lý do mà hệ thống hoạt động của doanh nghiệp rơi vào gián đoạn, trì trệ. Vì vậy, nhân viên kế toán phải có tính chuyên nghiệp trong làm việc, dám đương đầu với mọi thử thách mà không ngại khó khăn, để phát triển hết khả năng của mình.

Hiệu quả thực hiện các mục tiêu đặt ra

Thường thì việc cam kết thực hiện công việc được thông qua hợp đồng lao động giữa hai bên. Dựa vào đó, nhà tuyển dụng có thể đưa ra mục tiêu công việc để nhân viên kế toán đáp ứng và thực hiện chúng. Đó cũng là một tiêu chí cơ bản để đánh giá nhân viên kế toán trong doanh nghiệp. Trên thực tế, doanh nghiệp phát triển luôn có nguồn lao động làm việc mạnh mẽ, hăng say với tinh thần sôi nổi theo một chí hướng phát triển. Và những người làm ở bộ phận kế toán chính là người tăng năng suất đem đến nguồn lợi to lớn, đồng thời cải thiện mức sống cho mình thông qua tiền lương, thưởng mỗi tháng.

Có tính hợp tác và học hỏi kinh nghiệm

Kiến thức là thứ vô tận để mỗi một con người trau dồi, khám phá. Thì đối với một nhân viên kế toán cũng vậy, họ có năng lực, có kiến thức chuyên môn, được công ty thừa nhận nhưng vẫn cần phải có sự tích cực hợp tác, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để phát triển bản thân nói chung và toàn thể công ty nói riêng.

Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc

Tiêu chí đánh giá nhân viên kế toán cũng như bất cứ nhân viên nào khác trong doanh nghiệp, là đều phải có tinh thần trách nhiệm với công việc mà mình đang đảm nhiệm. Luôn đặt mục tiêu với công việc và sẵn sàng lăn xả bất cứ việc gì của mình. Tất cả mọi thứ đều có thể học hỏi, vận dụng phương pháp để đưa ra giải quyết công việc nhanh chóng hơn. Nói cách khác, một nhân viên kế toán được đánh giá tốt là một người biết nhận thức, có ý thức trách nhiệm với công việc và bản thân mình.

Thái độ tích cực, vui vẻ, hòa đồng

Đối với một người làm kế toán, khi gặp bất cứ khó khăn nào trong công việc, cần phải giữ cho mình thái độ bình tĩnh, tỉnh táo để có thể giải quyết mọi việc hiệu quả. Ngoài ra, tiêu chí đánh giá nhân viên kế toán tại nơi tập thể là họ cần phải có thái độ thân thiện, hòa đồng và khiêm nhường, để tạo nên những yếu tố tích cực giúp họ thành công trong công việc.

author

Mẫu Kpi Cho Vị Trí Nhân Viên Chăm Sóc Khách Hàng

Doanh nghiệp nào khi hoạt động cũng đều cần có một mục tiêu phải đạt được nếu muốn tồn tại và phát triển (ví dụ như doanh thu, lợi nhuận,…).

Để đạt được các mục tiêu này, các CEO, nhà quản lý thường phải vạch ra được các kế hoạch, chiến lược khác nhau gồm những chiến thuật lớn nhỏ để giúp đến gần hơn với các mục tiêu đó.

Trong quá trình thực hiện một kế hoạch, dù đó là chiến thuật hay chiến lược thường sẽ phải trải qua nhiều bước và cần một thời gian mới thấy được kết quả của việc thực hiện công việc đó.

Sau khi có kết quả, điều quan trọng là cần phải có một chuẩn mực nhất định để đánh hiệu quả của quá trình và kết quả thực hiện công việc đó. Chính vì vậy mà KPI ra đời.

Vậy KPI là gì? KPI là một chỉ số dùng để đo lường, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của mỗi nhân viên, cá nhân và toàn doanh nghiệp. KPI chính là viết tắt của Key Performance Indicator – chỉ số đánh giá thực hiện công việc

Các tổ chức, doanh nghiệp thường sử dụng các chỉ số đánh giá hiệu quả công việc KPI ở nhiều cấp độ khác nhau để đánh giá thành công của họ khi đạt được mục tiêu đề ra.

KPI cấp cao có thể tập trung vào hiệu suất tổng thể của doanh nghiệp, bên cạnh đó KPI cấp thấp tập trung vào hiệu suất của các quy trình hoặc nhân viên trong các phòng ban như bán hàng và tiếp thị.

Một khi doanh nghiệp đề ra KPI cho các hoạt động của công ty, của từng nhân viên nhằm giúp cho toàn tập thể hoặc các cá nhân có nhiều động lực cố gắng hơn trong quá trình làm việc.

KPI áp dụng cho nhiều mục đích khác nhau như quản lý hệ thống công việc của một nhóm, tổ chức, tự quản lý công việc của từng cá nhân.

Thông thường, mỗi vị trí đều có một bản mô tả công việc hoặc kế hoạch làm việc hàng tháng, nhà quản lý sẽ áp dụng để đánh giá kết quả thực hiện công việc của vị trí đó. Dựa trên mức KPI của từng nhân viên, các nhà quản lý có thể xác định được:

Cơ sở để xác định nội dung đào tạo

Mức độ khen thưởng

Cải thiện văn hoá doanh nghiệp

II. Mẫu KPI cho vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng

1. Nhân viên chăm sóc khách hàng là gì?

2. Người chịu trách nhiệm xây dựng mẫu KPI cho nhân viên Chăm sóc khách hàng

Thông thường, chỉ số KPI cho nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ do Trưởng bộ phận kinh doanh như: Giám đốc, Leader xây dựng nên. Họ là những người am hiểu về thị trường, có vốn hiểu biết, mục tiêu kinh doanh, năng lực của nhân viên và tập khách hàng của sản phẩm.

Với những công ty có đội ngũ kinh doanh lớn, đội ngũ sale trải rộng ở nhiều khu vực thì KPI cho nhân viên bán hàng sẽ được cấp quản lý thấp hơn (giám sát tỉnh, giám sát khu vực…) đảm nhiệm.

Một số công ty, doanh nghiệp giao nhiệm vụ xây dựng KPI bán hàng cho bộ phận Hành chính nhân sự hoặc những nhà chuyên môn.

Tuy nhiên, việc phòng hành chính nhân sự xây dựng KPI đánh giá nhân viên bán hàng là không đảm bảo tính khách quan. Bởi họ không thể nào hiểu sâu về sản phẩm, thị trường cũng như chiến lược kinh doanh sản phẩm như trưởng phòng kinh doanh.

3. Tiêu chí đánh giá cần có trong mẫu KPI cho vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng

Bộ phận CSKH đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, những nhân viên này sẽ là người đóng góp vào sự phát triển tập khách hàng trung thành cho doanh nghiệp. Đồng thời, tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng, nhờ đó hiệu quả công việc sẽ được nâng lên đáng kể.

Sự hài lòng của khách hàng

Những chỉ số đánh giá KPI được đưa ra dựa trên các tiêu chí về sự hài lòng của khách hàng đồng nghĩa với việc bạn đã cơ bản giúp khách hàng hài lòng với sản phẩm.

Việc đạt được sự hài lòng của khách hàng không chỉ giúp cho hoạt động của phòng CSKH đạt hiệu quả tốt, mà còn mang đến kết quả tốt đẹp cho hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Khả năng giải quyết vấn đề của nhân viên Chăm sóc khách hàng

Đánh giá nhân viên là chỉ số KPI không thể thiếu của bất cứ phòng ban nào và bộ phận CSKH cũng không ngoại lệ.

Người quản lý sẽ dựa vào các câu trả lời của nhân viên xem có đúng với nội mà khách hàng cần hay không, từ đó sẽ đưa ra những chỉ số KPI về khả năng giải quyết công việc của từng người.

KPI nhân viên chăm sóc khách hàng dựa vào giá trị kinh doanh mà họ mang lại cho doanh nghiệp

Mục tiêu cuối cùng của hoạt động chăm sóc khách hàng là mang đến lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do đó, giá trị mang đến trong kinh doanh được xem là tiêu chí đánh giá chất lượng KPI cho nhân viên chăm sóc khách hàng.

Nhân viên CSKH sẽ được thưởng nếu mang đến doanh thu cho công ty, ngược lại họ sẽ bị phạt nếu làm không tốt công việc của mình. Và đây là yếu tố giúp thúc đẩy nhân viên CSKH làm việc tốt hơn.

4. Cơ sở đánh giá KPI của nhân viên chăm sóc khách hàng

Thời gian khách hàng chờ điện thoại

Với nhiều khách hàng họ sẽ than phiền khi nhân viên CSKH hỗ trợ quá lâu. Vì thế, đây là cơ sở mà nhà quản lý sẽ đánh giá hiệu quả làm việc và cải thiện chất lượng dịch vụ của bộ phận này.

Thời gian trung bình để trả lời các cuộc gọi

Nhân viên CSKH biết cách trả lời hết những cuộc gọi của khách hàng trong khoảng thời gian hợp lý sẽ có lợi hơn cho doanh nghiệp. Để làm được điều này, đòi hỏi nhân viên cần trang bị một cách kỹ càng cho các tình huống có thể xảy ra và giải quyết nó một cách nhanh chóng.

Giải quyết vấn đề hiệu quả ngay lần đầu tiên

Giải đáp các vấn đề thắc mắc của khách hàng ngay từ lần đầu tiên sẽ đánh giá được hiệu suất làm việc của nhân viên CSKH, đây được xem là thành công của cả bộ phận và nhân viên CSKH đó.

Tỷ lệ chuyển đổi của các cuộc gọi

Chăm sóc khách hàng tốt chưa đủ, nhân viên CSKH cần đản bảo được tỷ lệ chuyển đổi của các cuộc gọi.

Đáp ứng đúng thời gian làm việc của công ty

Mỗi doanh nghiệp sẽ có khung thời gian làm việc theo quy định, nhằm giảm thiểu chi phí cho việc tăng nhân lực cho những khoảng thời gian cao điểm.

Dựa trên những yếu tố này, chủ doanh nghiệp sẽ đánh giá được tính chuyên nghiệp, thái độ làm việc của nhân viên.

III. Bí quyết xây dựng KPI hiệu quả cho doanh nghiệp

Xây dựng KPI là một việc làm quan trọng đối với doanh nghiệp nếu muốn nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình xây dựng KPI và áp dụng cho doanh nghiệp của mình.

Thấu hiểu khó khăn của các doanh nghiệp trong thời kỳ chuyển đổi số, 1Office mang đến giải pháp quản lý tổng thể doanh nghiệp gồm bộ công cụ số hóa giúp doanh nghiệp chuẩn hóa quy trình tuyển dụng và quản lý nhân sự, nâng cao hiệu quả công việc, tiết kiệm được thời gian, chi phí và các nguồn lực khác.

HRM – Bộ tính năng hỗ trợ giải quyết công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Tuyển dụng; số hóa lưu trữ hồ sơ – có thể giải quyết tất cả các vấn đề trong việc quản lý nhân sự khi số hóa nhanh chóng tất cả các dữ liệu.

Được 1Office tách riêng ra thành một phân hệ vì tính quan trọng của nó, phần mềm Quản lý – Đánh giá KPI cho phép doanh nghiệp quản lý thư viện các tiêu chí, chỉ tiêu và kết quả KPI của nhân viên trong tháng. Từ bảng KPI này có thể link sang bảng lương để thực hiện tính lươn

Với 1Office, bạn có thể thiết lập chỉ tiêu đánh giá KPI theo ý muốn của nhà quản lý. Ngoài ra, bạn có thể dễ dàng số hóa tất cả các tiêu chí đánh giá, quản lý lưu trữ rõ ràng và chi tiết trên phần mềm.

Đánh giá KPI được 1Office tách riêng ra thành một phân hệ vì tính quan trọng của nó. Hệ thống cho phép tùy biến thiết lập các công thức để đánh giá KPI theo ý muốn của nhà quản lý.

Tính năng này cho phép doanh nghiệp quản lý thư viện các tiêu chí, chỉ tiêu và kết quả KPI của nhân viên trong tháng. Người dùng dễ dàng số hóa tất cả các tiêu chí đánh giá, quản lý lưu trữ rõ ràng và chi tiết trên phần mềm.

Từ bảng KPI này có thể link sang bảng lương để thực hiện tính lương.

Trong doanh nghiệp hàng tháng có thể có nhiều KPI khác nhau, thậm chí một bạn nhân viên có thể nằm trên nhiều bảng đánh giá KPI khác nhau.

1Office sẽ tự động tổng hợp thành một bảng tổng hợp KPI chung. Với những nhân sự có nằm nhiều bảng KPI thì hệ thống sẽ mặc định lấy điểm KPI lớn nhất để cho vào bảng tổng hợp.

Đánh giá KPI của 1Office giúp phân công và quản lý công việc hàng ngày của nhân viên dễ dàng tiện lợi, tiết kiệm thời gian cho nhà quản lý, nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên.

Từ đó giúp dự án chạy đúng tiến độ, thậm chí vượt tiến độ. Nhà quản lý xác định được nhân viên xuất sắc hoặc yếu kém để khen thưởng hay kỉ luật.

Xây dựng mẫu KPI cho nhân viên là bước tiến mới của doanh nghiệp trong việc quản lý và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.

Mẫu KPI cho vị trí Giám đốc chi nhánh trong doanh nghiệp

Mẫu đánh giá quá trình thử việc chuẩn của nhân viên

Tags

Kỹ Thuật Xây Dựng Kpi Phòng Kế Toán

Tôi thường sử dụng KPI như một công cụ giao tiếp trong việc phân bổ và giao việc hơn là công cụ để đánh giá. Trong đó hàm chứa các mục tiêu, chiến lược của công ty và cách nó phân bổ xuống cho các phòng ban như thế nào. Theo tôi, KPI cung cấp cho các thành viên trong công ty các chỉ dẫn việc gì nên làm và việc gì không nên làm.

Chiến lược áp dụng của KPI

KPI của cấp trên là chiến lược của cấp dưới.

KPI của công ty chính là chiến lược của phòng ban.

KPI của phòng ban chính là chiến lược của nhân viên.

Ở đây, người lập KPI cho phòng kế toán tạm thời triển khai chiến lược và thước đo của công ty dưới 3 góc độ vai trò trách nhiệm chung của phòng kế toán: Cung cấp thông tin, kiểm soát nội bộ và vận hành.

Việc duy nhất mà chúng ta cần phải tìm hiểu theo tôi đó là: Phương pháp biến chiến lược của công ty thành các hành động cụ thể, từ đó có những công cụ đo tương ứng. Vê phần này, mọi người có thể nghiên cứu sâu thêm cuốn Thẻ điểm cân bằng Balanced Scorecard.

Bộ mẫu KPI chỉ để tham khảo không phải để áp dụng (cách xây dựng KPI)

Những bộ KPI chúng ta có thể tham khảo từ người khác, tìm trên mạng, nhưng chỉ nên tham khảo. Bộ KPI nên ngắn gọn và được chọn lọc sao cho phù hợp nhất.

Có người sẽ hỏi: Làm thế nào để quản lý nhân viên hiệu quả?

Tôi nghĩ đây là một câu chuyện rất dài. Tôi thích một đoạn trong cuốn “Một đời quản trị” của tác giả Phan Văn Trường, đoạn đó viết như sau: “Bạn đo hiệu năng của nhân viên hay bạn thương nhân viên của mình? Bạn phải làm cả hai, tất nhiên! Hai việc quản lý và quản trị phải đi sát với nhau nhưng không là một. Nhưng nếu bạn không thương nhân viên, tức không quản trị tốt, thì việc quản lý vô ích, nếu không muốn nói là phi lý.

Đó chỉ mới là nói đến tình thương nhân viên, chứ việc quản trị là một tổng thể bao quát, đi từ tầm nhìn, thái độ, lương tri, tính quyết liệt, trí óc thông suốt và khoa học, lấy văn hóa doanh nghiệp để thu hút nhân tài, mang gương sáng để vận dụng uy quyền, lòng hy sinh để phát huy động lực, lấy tính ôn hòa và khả năng lắng nghe để tạo nên sự tương tác cao giữa các nhân viên, thưởng phạt vẫn phân minh mà tinh thần vẫn vô tư ấm áp. Quản trị thật sự là tất cả như thế. Quản lý cũng chỉ có thế.

Các bạn có thể tham khảo một ví dụ về một bảng KPI cho một kỳ kinh doanh của phòng kế toán. Tuy nhiên điều mà các bạn cần lưu ý khi sử dụng bộ mẫu KPI bên dưới là đừng lấy bộ KPI đó rồi xem chỉ tiêu nào phù hợp rồi đưa cho công ty mình. Bởi vì các công ty nó khác biệt nhau về mặt bản chất, nó khác biệt về quy mô, nguồn vốn, nó khác biệt về chiến lược, nó khác biệt về điều mà ban lãnh đạo DN các bạn muốn.

Tham khảo các chỉ tiêu trong bộ mẫu KPI như thế nào?

Mà các bạn lấy các chỉ tiêu trong biểu mẫu đó áp vào doanh nghiệp mình, như vậy:

Thứ nhất là sai với định hướng công ty mình

Thứ hai là KPI đó không có hiệu quả và nó cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều doanh nghiệp áp dụng phải KPI “hỏng”.

Vì vậy bộ mẫu KPI nó chỉ là một cái bảng để tham khảo thôi.

Để xây dựng được KPI tốt điều đầu tiên bạn phải hiểu được doanh nghiệp của bạn, rõ là sếp mình muốn gì, ví dụ:

Với hai công ty có cùng một quy mô về nguồn vốn , có cùng tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên cái bộ KPI của nó hoàn toàn khác nhau.

Ông chủ thứ nhất muốn rằng: Minh bạch hóa số liệu tài chính để mình kêu gọi người ở ngoài bước vô đầu tư cho công ty, vừa là đầu tư về vốn, vừa là chung sức cho công ty vượt cái doanh số chiếm lĩnh thị phần và ông ta muốn như vậy. Rõ ràng KPI nó sẽ thiên về nhiều hơn làm việc với nhà đầu tư, thiên hơn về chứng minh cái khả năng sinh lời, chứng minh cái BSC (thẻ điểm cân bằng), KPI áp dụng hiệu quả cho doanh nghiệp mình. Chứng minh được là tiền nó đến từ đâu? Để nhà đầu tư họ thấy yên tâm, loại bỏ đi những vấn đề về thuế. Tất cả những gì công ty cần là sự minh bạch, dự báo, đo lường cái khả năng sinh lời của công ty để hấp dẫn nhà đầu tư. Nên những KPI bạn cần lựa chọn với mô hình công ty trong trường hợp này nó rất là khác.

Ngược trở lại đối với một công ty khác nó tăng trưởng rất là nhanh và sếp yêu cầu bây giờ tăng trưởng là phải co kéo, tăng trưởng mà phải đi kèm với tiết kiệm. Tăng trưởng làm sao cho ít phải sử dụng nguồn vốn nhất, hiệu quả tốt nhất, sếp muốn như vậy. Sếp muốn tăng cường cái hiệu quả của sử dụng tài sản, gsếp muốn mọi việc nó chặt chẽ hơn, sếp muốn tăng trưởng nhưng vẫn an toàn, lợi nhuận có giảm một xíu cũng được, nhưng quan trọng là tăng trưởng an toàn. Bằng cách là giảm bớt đi tỷ lệ nợ nần, hay là bớt đầu tư tài sản đi, mình dùng chiến lược đánh đổi lợi nhuận lấy dòng tiền thì KPI dành cho phòng kế toán nó khác đi.

Thực chất việc xây dựng và áp dụng KPI nó phải từ từ, để các phòng ban hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp, ngay cả khi thuê một đơn vị tư vấn về họ cũng phải hiểu rõ là bạn đang muốn cái gì, bạn muốn đi đến đâu thì bắt đầu họ đo lường KPI, thực chất không có doanh nghiệp nào triển khai KPI mà ứng dụng được liền.

TACA – KIẾN TẠO SỰ NGHIỆP!