Làm Hộ Chiếu Ở Đâu Tại Quy Nhơn / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Tzlt.edu.vn

Dịch Vụ Làm Hộ Chiếu Tại Quy Nhơn

Để đáp ứng làm hộ chiếu cho các khách hàng đi du lịch, công tác nước ngoài KMK Tourist nhận làm hộ chiếu mới, hộ chiếu hết hạn, bị mất hộ chiếu , dịch vụ nhanh chóng, giá rẻ tại Quy Nhơn – Bình Định

Chuyên hỗ trợ: CÁC DỊCH VỤ HỘ CHIẾU

Chúng tôi cam kết:

Những Lưu Ý Cần Biết Về Cấp Hộ Chiếu ( Passport )

Người Làm hộ chiếu trực tiếp Đi Nộp Hồ Sơ và Nhận Hộ Chiếu

Hồ sơ làm hộ chiếu bao gồm:

01 Tờ khai theo mẫu X01 (khai đầy đủ các cột, mục theo hướng dẫn tại phần Chú thích của tờ khai).

02 ảnh mới chụp, cỡ 4 x 6 cm, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu, phông nền trắng (01 ảnh dán vào khung phía trên tờ khai, 01 ảnh dán vào mặt sau tờ khai).

Khi nộp hồ sơ phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân còn giá trị sử dụng. Nếu tạm trú phải xuất trình thêm sổ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền cấp để kiểm tra, đối chiếu.

Sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú KT3 ( đối với trường hợp là người ngoại tỉnh, không có hộ khẩu thường trú tại địa phương đó) của người xin cấp hộ chiếu (sổ hộ khẩu bản gốc hoặc có chứng thực để để đối chiếu).

Nơi Làm Passport (Hộ Chiếu):

– Quý khách trực tiếp đi nộp tại Phòng Quản Lý Xuất Nhập Cảnh. Công An Tỉnh/Thành Phố nơi khách có Hộ Khẩu/KT3.

Địa chỉ: 31A Hà Huy Tập, Trần Phú, TP Quy Nhơn, Bình Định.

Thời gian từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ ngày nghỉ lễ theo quy định)

Giờ làm việc: Sáng 8h – 11h30; Buổi chiều: 1h30 – 4h30, Riêng thứ 7 làm việc buổi sáng

– Quý khách vui lòng liên hệ Hotline: 02563 820 999 – 0934 809 899 để được tư vấn, hướng dẫn & báo giá tốt nhất trong từng trường hợp cụ thể.

* Lưu Ý: Làm Passport bắt buộc phải đến Cục xuất nhập cảnh để chụp ảnh

Tư vấn miễn phí trực tiếp các trường hợp cấp mới, hộ chiếu bị mất, hết hạn, hộ chiếu công vụ gọi Hotline:

Mọi thắc mắc về các dịch vụ dịch thuật công chứng, dịch vụ làm Hộ chiếu, quý khách vui lòng liên hệ:

ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ TƯ VẤN VÀ ĐẶT DỊCH VỤ LÀM HỘ CHIẾU NHANH

Ở Quy Nhơn Bình Định Làm Passport (Hộ Chiếu) Ở Đâu?

Hỏi đáp nhanh về thủ tục hộ chiếu: “Ở Quy Nhơn Bình Định làm passport (hộ chiếu) ở đâu?”.

Passport hay còn gọi là hộ chiếu hiện nay được các bạn trẻ làm rất nhiều để đi du lịch, du học. Còn lại là đi công tác, thăm người thân và định cư.

Vậy bà con ở các huyện thị, thành phố tại Bình Định như TP. Quy Nhơn, TX. An Nhơn, An Lão, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Ân, Vân Canh, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn … xin cấp hộ chiếu ở đâu?

Ở Quy Nhơn Bình Định làm passport (hộ chiếu) ở đâu?

Câu trả lời chính xác là phòng quản lý Xuất Nhập Cảnh Bình Định: Địa chỉ 483 Trần Hưng Đạo, Lê Hồng Phong, Quy Nhơn, Bình Định – Điện thoại 056.3869346

Ở đây Chu Du Travel xin nói rõ ra các trường hợp để quý vị và các bạn nắm để biết cách xử lý:

* Trường hợp 1: Bạn ở Bình Định và hộ khẩu thường trú lẫn tạm trú tại Bình Định.

Như trường hợp này các bạn sẽ tới Phòng xuất nhập cảnh tỉnh Bình Định.

* Trường hợp 2: Bạn ở Bình Định hộ khẩu ở Bình Định nhưng tạm trú tại tỉnh khác.

* Trường hợp 3: bạn ở Bình Định nhưng hộ khẩu ở tỉnh khác và chỉ tạm trú tại Bình Định.

Nếu bạn sắp xếp được có thể quay về tỉnh bạn đăng ký hộ khẩu để làm nếu không hoàn toàn có thể làm tại phòng Xuất Nhập Cảnh tỉnh Bình Định. Tuy nhiên cũng như trường hợp 2 bạn phải có sổ tạm trú dài hạn KT3 tại Bình Định.

Thủ tục làm hộ chiếu ở Bình Định như thế nào?

Các bạn chuẩn bị các loại giấy tờ, hình ảnh sau để khi tới phòng XNC sẽ được giải quyết nhanh.

1. Mẫu tờ khai xin cấp hộ chiếu phổ thông (Mẫu X01) – tải về

Lưu ý: Mẫu đơn xin cấp hộ chiếu (Passport) không phải xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nếu người xin cấp hộ chiếu có hộ khẩu thường trú tại địa phương.

2. 4 chiếc ảnh làm hộ chiếu: Hình hộ chiếu là hình kích thước 4cmx6cm, mắt nhìn thẳng, đầu để trần, phông nền màu trắng.

3. Sổ hộ khẩu của người xin cấp hộ chiếu: Trong trường hợp cần thiết người làm hộ chiếu phổ thông cần phải mang sổ hộ khẩu bản gốc hoặc có chứng thực để để đối chiếu.

4. Sổ tạm trú KT3 đối đối với người ngoại tỉnh (làm việc sinh sống ở Bình Định nhưng hộ khẩu ở tỉnh khác): Ngoài xác nhận tạm trú hoặc sổ tạm trú trong tờ khai xin cấp hộ chiếu yêu cầu phải có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đang tạm trú nên phần xác nhận ở cuối trang và đóng dấu giáp lai lên ảnh

5. Bản gốc Chứng minh nhân dân: Khi nộp hồ sơ làm hộ chiếu người xin cấp hộ chiếu phải xuất trình CMND bản gốc để kiểm tra. CMND bản gốc được coi là hợp lệ khi còn thời hạn (cấp không quá 15 năm), không rách nát, số CMND rõ rang, không ép dẻo.

6. Ủy thác: Trường hợp cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được ủy thác nộp hồ sơ và nhận kết quả thì cán bộ, nhân viên của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xuất trình giấy giới thiệu; giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân còn giá trị sử dụng của bản thân và của người ủy thác để kiểm tra, đối chiếu.

Thủ tục cấp hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi:

– Trường hợp có trẻ em dưới 14 tuổi đi kèm thì Tờ khai xin cấp hộ chiếu lần đầu yêu cầu phải có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nên phần xác nhận ở cuối trang và đóng dấu giáp lai lên ảnh của từng người.

– Trường hợp đề nghị cấp chung hộ chiếu với mẹ hoặc cha thì nộp 01 bản sao giấy khai sinh (mang theo bản chính để đối chiếu) và 04 ảnh cỡ 3×4 cm.

– Trường hợp đề nghị cấp riêng hộ chiếu thì nộp 01 tờ khai xin cấp hộ chiếu như trên (mẹ, cha khai và ký tên vào tờ khai); 01 bản sao giấy khai sinh và 4 ảnh cỡ 4×6 cm.

– Trường hợp không còn mẹ, cha thì mẹ, cha nuôi hoặc người đỡ đầu (có giấy tờ chứng minh là người đỡ đầu hoặc mẹ, cha nuôi hợp pháp) khai và ký tên vào tờ khai.

Bên cạnh đó, người đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu có thể đề nghị cấp hộ chiếu qua hệ thống điện tử bằng cách truy cập vào hệ thống điện tử của Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh (trang Web XNC) tại địa chỉ https://www.vnimm.gov.vn để khai tờ khai điện tử theo Mẫu.

Trong thời gian 10 ngày kể từ khi khai đầy đủ thông tin vào tờ khai điện tử, người đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu sử dụng chức năng đặt lịch hẹn trên trang Web XNC để lựa chọn thời điểm đến Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Cục Quản lý xuất nhập cảnh nộp hồ sơ. Sau thời gian này, thông tin về tờ khai điện tử sẽ tự động xóa trên trang Web XNC.

” Lệ phí cấp mới: 200.000 đồng. ” Lệ phí sửa đổi, bổ sung: 50.000 đồng. ” Lệ phí cấp mới khi bị mất: 400.000 đồng.

Hồ sơ và cách làm việc ở Bình Định nói riêng hay các tỉnh thành còn lại nói chung điều như nhau nên các bạn không cần phải lo lắng nếu như xin cấp hộ chiếu ở một nơi khách với nơi cư trú.

Hỗ trợ xin visa trọn gói nhanh giá hợp lý tại Chu Du Travel. Vui lòng liên hệ hotline 0979.555.090 để được hỗ trợ tốt nhất.

Làm Hộ Chiếu Ở Đâu Tại Hà Nội? Địa Điểm Làm Hộ Chiếu Hà Nội 2023

Làm Passport ở đâu tại Hà Nội: Địa điểm 1- Phòng quản lý xuất nhập cảnh – Cơ sở 2.

– Làm hộ chiếu ở đâu dành cho công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại quận Thanh Xuân, huyện Thanh Trì và tỉnh Hà Tây cũ:

Công dân có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú tại các quận huyện:Làm thủ tục cấp hộ chiếu, cấp đổi hộ chiếu, gia hạn hộ chiếu tại số 2 Phùng Hưng, quận Hà Đông (Làm hộ chiếu ở Hà Đông).

Phòng quản lý xuất nhập cảnh – 44 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa

– Làm hộ chiếu ở đâu dành cho công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại các quận, huyện còn lại đó là:

Công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại quận, huyện:Làm thủ tục xin cấp hộ chiếu phổ thông lần đầu, xin cấp đổi hộ chiếu, gia hạn hộ chiếu tại Phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an Hà Nội số 44 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội.

Chú ý: Riêng công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại quận Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm thì có thể làm ở cả 2 nơi nói trên.

Thời gian làm việc khi làm Passport

– Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (Trừ chủ nhật và ngày lễ).

– Buổi sáng: 8h – 11h30.

– Buổi chiều: 1h30 – 4h30.

– Riêng thứ 7 chỉ làm việc buổi sáng.

Làm Passport qua mạng: Câu trả lời tiện lợi cho câu hỏi “Làm hộ chiếu ở đâu?” Bước 1: Đăng kí làm hộ chiếu online Bước 2: Làm thủ tục tiếp nhận

Mang chứng minh nhân dân ( còn giá trị sử dụng) đến phòng Quản lý xuất nhập cảnh đã đăng kí để làm thủ tục tiếp nhận. (Nếu là công dân ngoại tỉnh ngoài tạm trú tại Hà Nội phải mang theo sổ tạm trú do Công an phường, xã, thị trấn nơi tạm trú cấp).

Đến bàn chụp ảnh, xếp CMND để cán bộ chụp ảnh, đợi gọi tên theo thứ tự

Với trẻ em dưới 14 cần chuẩn bị:

01 tờ khai X01 (mẫu ở dưới) được Công an phường, xã, thị trấn nơi trẻ em đó thường trú hoặc tạm trú xác nhận và đóng dấu giáp lai ảnh.

02 ảnh cỡ 4x6cm mặt nhìn thẳng, đầu để trần, phông nền trắng.

02 bản sao giấy khai sinh của trẻ em (Mang theo 1 bản sao và 1 bản photo giấy khai sinh của trẻ em).

Nếu người nộp hồ sơ là cha mẹ nuôi, người đỡ đầu , người giám hộ (có quyết định công nhận con nuôi hoặc giấy tờ pháp lý chứng minh là người đỡ đầu, người giám hộ) ký tờ khai và nộp thay trẻ em.

Sổ tạm trú tại Hà Nội nếu trẻ em là công dân ngoại tỉnh

Sau khi được gọi tên, mang CMND (sổ tạm trú nếu là công dân tỉnh ngoài tạm trú tại Hà Nội ) đến bàn tiếp nhận để cán bộ kiểm tra, đối chiếu thông tin, nhận dạng

Tự kiểm tra thông tin, ký, ghi rõ họ tên vào bản khai; lấy giấy biên nhân

Nộp lệ phí hộ chiếu tại cửa thu lệ phí hộ chiếu

Đăng ký và nộp lệ phí với Công ty CP Bưu chính Viettel chuyển hộ chiếu về nhà hoặc địa chỉ theo yêu cầu

Làm Hộ Chiếu Ở Đà Nẵng

Quý Khách thường trú, tạm trú Ở Đà Nẵng thì làm hộ chiếu ( passport) ở đâu? thủ tục ra sao? Tài Chính Bank sẽ trả lời các Quý Khách thông tin xác thực nhất.

Đà Nẵng là thành thị trực thuộc TW sở hữu nhiều ưu thế. Đây là thành phố nhộn nhịp nhất miền Trung & cũng mang phổ biến người sống ở đây sở hữu nhu cầu làm passport (hộ chiếu) để đi du học, du lịch, công việc … cực kỳ nhiều.

Thủ tục xin cấp hộ chiếu như thế nào?

Để biết rõ 1 bộ giấy tờ xin cấp hộ chiếu nên các gì các Quý Khách xem bài viết này: Hướng dẫn thủ tục làm hộ chiếu passport xác thực rõ ràng.

Ở trong bài này cũng nêu rõ khi nào nên KT3 lúc nào cần hộ khẩu. Ví dụ nếu Quý Khách có hộ khẩu ở Quảng Nam nhưng trợ thời trú dài hạn ở Đà Nẵng thì khi làm cho thủ tục xin cấp passport các Quý Khách không bắt buộc cung ứng hộ khẩu nữa mà chỉ nên nộp sổ KT3 là được.

Bước 1: Chuẩn bị giấy tờ theo quy định của pháp luật

Bước 2: Nộp giấy tờ bắt buộc cấp hộ chiếu tại Bộ phận tiếp thụ & trả kết quả Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Công an các tỉnh, thành thị trực thuộc Trung ương theo 1 trong 3 cách sau đây:

+ Trực tiếp nộp hồ sơ:

Tờ khai không buộc phải công nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi thường trú hoặc tạm bợ trú. Khi tới nộp giấy tờ nên xuất trình chứng minh nhân dân còn giá trị dùng để đối chiếu.

Riêng đối mang nếu tạm trú, khi tới nộp hồ sơ buộc phải cần xuất trình sổ tạm bợ trú.

Xem Thêm: Thủ tục đổi hộ chiếu nhanh nhất, chỉ cần xem là làm được

+ Ủy thác cho cơ quan, tổ chức, công ty mang tư cách pháp nhân nộp hồ sơ:

Người ủy thác khai & ký tên vào tờ khai đề nghị cấp, sửa đổi hộ chiếu theo loại quy định, có dấu giáp lai ảnh & xác nhận của Thủ trưởng cơ quan, công ty được ủy thác.

Cơ quan, tổ chức được ủy thác với công văn gửi Công an tỉnh, đề nghị giải quyết. Nếu đề nghị giải quyết cho phổ biến người thì nên kèm danh sách các người ủy thác, với chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng cơ quan, doanh nghiệp được ủy thác.

Cán bộ, viên chức của cơ quan, doanh nghiệp được ủy thác lúc nộp hồ sơ yêu cầu cấp, sửa đổi hộ chiếu của người ủy thác cần xuất trình giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức, chứng minh nhân dân còn giá trị sử dụng của bản thân & của người ủy thác để kiểm tra, đối chiếu.

* Cán bộ quản lý xuất nhập cảnh tiếp nhận hồ sơ đánh giá tính pháp lý & nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp thức thì viết giấy biên nhận trao cho người nộp & bắt buộc nộp lệ phí tổn cho cán bộ thu lệ phí. Cán bộ thu lệ phí nhận tiền, viết biên lai thu tiền & giao giấy biên nhận cùng biên lai thu tiền cho người nộp hồ sơ.

+ Trường hợp giấy tờ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ thu nạp giấy tờ hướng dẫn để người đến nộp giấy tờ làm lại cho kịp thời.

* Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ trang bị 2 tới trang bị 7 hàng tuần (ngày lễ nghỉ).

Bước 3: Nhận hộ chiếu tại Bộ phận tiếp thu & trả kết quả Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Công an những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

+ Người trực thu nhận kết quả đưa giấy biên nhận, biên lai thu tiền & xuất trình chứng minh dân chúng để đối chiếu. Cán bộ, nhân viên của cơ quan, đơn vị được ủy thác khi nhận hộ chiếu của người ủy thác nên đưa giấy biên nhận, xuất trình giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức, chứng minh nhân dân của bản thân & của người ủy thác để kiểm tra, đối chiếu.

+ Cán bộ trả kết quả đánh giá & yêu cầu người đến nhận hộ chiếu ký nhận, trả hộ chiếu cho người đến nhận hộ chiếu.+ Thời gian trả hộ chiếu: Từ thiết bị 2 tới đồ vật 7 hàng tuần (ngày lễ nghỉ).

Ở Đà Nẵng làm passport (hộ chiếu) ở đâu?

” Trường hợp 1: Quý Khách ở Đà Nẵng & hộ khẩu thường trú lẫn tạm thời trú tại Đà Nẵng.

Như trường hợp này những Quý Khách sẽ đến Phòng xuất nhập cảnh Tp Đà Nẵng: địa chỉ 78, Lê Lợi, Q. Hải Châu, Tp. Đà Nẵng. Tại đây những Quý Khách sẽ được chỉ dẫn để xin cấp hộ chiếu.

” Trường hợp 2: Quý Khách ở Đà Nẵng hộ khẩu ở Đà Nẵng nhưng trợ thì trú tại tỉnh giấc khác.

” Trường hợp 3: Quý Khách ở Đà Nẵng nhưng hộ khẩu ở thức giấc khác & chỉ nhất thời trú tại Đà Nẵng.

Nếu Quý Khách sắp xếp được có thể quay về tỉnh giấc Quý Khách đăng ký hộ khẩu để làm ví như không hoàn toàn có thể làm cho tại phòng Xuất Nhập Cảnh TP Đà Nẵng. Tuy nhiên cũng như trường hợp 2 Quý Khách phải có sổ tạm thời trú dài hạn KT3 tại Đà Nẵng.

Quý Khách thường trú, tạm trú Ở Đà Nẵng thì làm hộ chiếu (passport) ở đâu? thủ tục ra sao? Tài Chính Bank sẽ trả lời các Quý Khách thông tin chính xác nhất.

Đà Nẵng là thành phố trực thuộc TW nên có nhiều ưu thế. Đây là thành phố nhộn nhịp nhất miền Trung & cũng có nhiều người sống ở đây có nhu cầu làm passport (hộ chiếu) để đi du học, du lịch, công tác … rất nhiều.

Thủ tục xin cấp làm hộ chiếu như thế nào?

Để biết rõ một bộ hồ sơ xin cấp hộ chiếu cần những gì các Quý Khách xem bài viết này: Hướng dẫn thủ tục làm passport (hộ chiếu) chính xác rõ ràng.

Ở trong bài này cũng nêu rõ khi nào cần KT3 khi nào cần hộ khẩu. Ví dụ nếu Quý Khách có hộ khẩu ở Quảng Nam nhưng tạm trú dài hạn ở Đà Nẵng thì khi làm thủ tục xin cấp passport các Quý Khách không cần cung cấp hộ khẩu nữa mà chỉ cần nộp sổ KT3 là được.

Trình Tự Thực hiện llafm hộ chiếu ở đà nẵng

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 2: Nộp hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu tại Bộ phận tiếp nhận & trả kết quả Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo một trong 3 cách sau đây:

+ Trực tiếp nộp hồ sơ:

Tờ khai không phải xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi thường trú hoặc tạm trú. Khi đến nộp hồ sơ phải xuất trình chứng minh nhân dân còn giá trị sử dụng để đối chiếu.

Riêng đối với trường hợp tạm trú, khi đến nộp hồ sơ cần phải xuất trình sổ tạm trú.

+ Ủy thác cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân nộp hồ sơ:

Người ủy thác khai & ký tên vào tờ khai đề nghị cấp, sửa đổi hộ chiếu theo mẫu quy định, có dấu giáp lai ảnh & xác nhận của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức được ủy thác.

Cơ quan, tổ chức được ủy thác có công văn gửi Công an tỉnh, đề nghị giải quyết. Nếu đề nghị giải quyết cho nhiều người thì phải kèm danh sách những người ủy thác, có chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức được ủy thác.

Cán bộ, nhân viên của cơ quan, tổ chức được ủy thác khi nộp hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi hộ chiếu của người ủy thác phải xuất trình giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức, chứng minh nhân dân còn giá trị sử dụng của bản thân & của người ủy thác để kiểm tra, đối chiếu.

* Cán bộ quản lý xuất nhập cảnh tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý & nội dung hồ sơ:

Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy biên nhận trao cho người nộp & yêu cầu nộp lệ phí cho cán bộ thu lệ phí. Cán bộ thu lệ phí nhận tiền, viết biên lai thu tiền & giao giấy biên nhận cùng biên lai thu tiền cho người nộp hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời.

Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (ngày lễ nghỉ).

Bước 3: Nhận hộ chiếu tại Bộ phận tiếp nhận & trả kết quả Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

+ Người trực tiếp nhận kết quả đưa giấy biên nhận, biên lai thu tiền & xuất trình chứng minh nhân dân để đối chiếu. Cán bộ, nhân viên của cơ quan, tổ chức được ủy thác khi nhận hộ chiếu của người ủy thác phải đưa giấy biên nhận, xuất trình giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức, chứng minh nhân dân của bản thân & của người ủy thác để kiểm tra, đối chiếu.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra & yêu cầu người đến nhận hộ chiếu ký nhận, trả hộ chiếu cho người đến nhận hộ chiếu.+ Thời gian trả hộ chiếu: Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (ngày lễ nghỉ).

” Trường hợp 1: Quý Khách ở Đà Nẵng & hộ khẩu thường trú lẫn tạm trú tại Đà Nẵng.

Như trường hợp này các Quý Khách sẽ tới Phòng xuất nhập cảnh Tp Đà Nẵng: địa chỉ 78, Lê Lợi, Q. Hải Châu, Tp. Đà Nẵng. Tại đây các Quý Khách sẽ được hướng dẫn để xin cấp hộ chiếu.

” Trường hợp 2: Quý Khách ở Đà Nẵng hộ khẩu ở Đà Nẵng nhưng tạm trú tại tỉnh khác.

” Trường hợp 3: Quý Khách ở Đà Nẵng nhưng hộ khẩu ở tỉnh khác & chỉ tạm trú tại Đà Nẵng.

Nếu Quý Khách sắp xếp được có thể quay về tỉnh Quý Khách đăng ký hộ khẩu để làm nếu không hoàn toàn có thể làm tại phòng Xuất Nhập Cảnh TP Đà Nẵng. Tuy nhiên cũng như trường hợp 2 Quý Khách phải có sổ tạm trú dài hạn KT3 tại Đà Nẵng.

Làm Passport (Hộ Chiếu) Và Visa Ở Đâu Tại Bà Rịa

Người có hộ khẩu ở thành phố Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu, Châu Đức, Đất Đỏ, Long Điền,Xuyên Mộc …muốn làm Passport (Hộ chiếu) tại Bà Rịa – Vũng Tàu.

Công Ty TNHH Info Travel xin hướng dẫn các bạn cụ thể như sau: Hotline: 0903 782 118

Phòng quản lý xuất nhập cảnh Bà Rịa – Vũng Tàu:

Địa chỉ: 15 Trường Chinh, phường Phước Trung – TP. Bà Rịa. Điện thoại: 069.3545424 – 069.3545181, Fax: 064 3852423

Website: https://baria-vungtau.xuatnhapcanh.gov.vn/faces/index.jsf

Hướng dẫn làm Passport (Hộ chiếu) và Visa ở đâu tại Bà Rịa – Vũng Tàu : 1) Mẫu tờ khai xin cấp hộ chiếu phổ thông (Mẫu X01)

* Lưu ý: Mẫu đơn xin cấp hộ chiếu (Passport) không phải xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nếu người xin cấp hộ chiếu có hộ khẩu thường trú tại địa phương.

Thủ tục cấp hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi.

– Trường hợp có trẻ em dưới 14 tuổi đi kèm thì Tờ khai xin cấp hộ chiếu lần đầu yêu cầu phải có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nên phần xác nhận ở cuối trang và đóng dấu giáp lai lên ảnh của từng người.

– Trường hợp đề nghị cấp chung hộ chiếu với mẹ hoặc cha thì nộp 01 bản sao giấy khai sinh (mang theo bản chính để đối chiếu) và 04 ảnh cỡ 3×4 cm.

– Trường hợp đề nghị cấp riêng hộ chiếu thì nộp 01 tờ khai xin cấp hộ chiếu như trên (mẹ, cha khai và ký tên vào tờ khai); 01 bản sao giấy khai sinh và 4 ảnh cỡ 4×6 cm.

– Trường hợp không còn mẹ, cha thì mẹ, cha nuôi hoặc người đỡ đầu (có giấy tờ chứng minh là người đỡ đầu hoặc mẹ, cha nuôi hợp pháp) khai và ký tên vào tờ khai.

2. 02 ảnh làm hộ chiếu:kích thước 4cmx6cm, mắt nhìn thẳng, đầu để trần, phông nền màu trắng 3. Sổ hộ khẩu của người xin cấp hộ chiếu.

Trong trường hợp cần thiết người làm hộ chiếu phổ thông cần phải mang sổ hộ khẩu bản gốc hoặc có chứng thực để để đối chiếu.

4. Sổ tạm trú KT3 đối với trường hợp người làm hộ chiếu là người ngoại tỉnh (Không có hộ khẩu thường trú tại địa phương đó).

Ngoài xác nhận tạm trú hoặc sổ tạm trú trong tờ khai xin cấp hộ chiếu yêu cầu phải có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đang tạm trú nên phần xác nhận ở cuối trang và đóng dấu giáp lai lên ảnh Khi nộp hồ sơ làm hộ chiếu người xin cấp hộ chiếu phải xuất trình CMND bản gốc để kiểm tra. CMND bản gốc được coi là hợp lệ khi còn thời hạn (cấp không quá 15 năm), không rách nát, số CMND rõ ràng, không ép dẻo. ♦ Bước 2: Nộp hồ sơ

5. Bản gốc Chứng minh nhân đân của người làm thủ tục xin cấp hộ chiếu.

2. Thời gian tiếp nhận hồ sơ: từ thứ 2 đến sáng thứ 7 hàng tuần (trừ ngày tết, ngày lễ và chủ nhật).

1. Công dân Việt Nam đang thường trú ở trong nước (có hộ khẩu thường trú tại Bà Rịa – Vũng Tàu hoặc hộ khẩu thường trú ở địa phương khác nhưng tạm trú dài hạn từ 01 năm trở lên tại Bà Rịa – Vũng Tàu ) có nhu cầu cấp hộ chiếu phổ thông lần đầu, nộp hồ sơ tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh – Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu . Địa chỉ : 15 Trường Chinh, phường Phước Trung, TP Bà Rịa.

– Buổi sáng: từ 7h30′ đến 11h00′

3. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

– Buổi chiều: từ 13h30′ đến 17h00′

– Nếu đầy đủ, hợp lệ, thì nhận hồ sơ, in giấy biên nhận và viết biên lai thu lệ phí. Cán bộ thu tiền lệ phí và giao giấy biên nhận cùng biên lai thu lệ phí cho người nộp hồ sơ.

♦ Bước 3: Trả kết quả:

– Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp bổ sung hồ sơ cho đầy đủ.

– Người nhận kết quả đưa giấy biên nhận, biên lai thu tiền cho cán bộ trả kết quả để đối chiếu, nếu đầy đủ và đúng người, thì yêu cầu ký nhận và trả hộ chiếu cho người đến nhận kết quả.

– Thời gian trả kết quả:

◊ Địa điểm trả kết quả: Phòng Quản lý xuất nhập cảnh – Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( 15 Trường Chinh, phường Phước Trung – TP. Bà Rịa ) hoặc qua đường Bưu điện.

– Thời gian trả kết quả: từ thứ 2 đến sáng thứ 7 hàng tuần (trừ ngày tết, ngày lễ và chủ nhật).

– Buổi sáng: từ 7h30′ đến 11h00′

– Buổi chiều: từ 13h30′ đến 17h00′

Trả qua đường bưu điện hoặc nhận trự tiếp tùy vào cá nhân làm hộ chiếu khi đi làm

◊ lệ phí:

” Lệ phí cấp mới: 200.000 đồng.

” Lệ phí sửa đổi, bổ sung: 50.000 đồng.

” Lệ phí cấp lại khi hư hỏng hoặc bị mất: 400.000 đồng.

Sau khi nhận hộ chiếu xong các bạn có nhu cầu làm hồ sơ xin visa xin vui lòng liên hệ

♦ Tham khảo giá dịch vụ visa các nước ở các châu lục

Công Ty TNHH Info Travel Hotline: 0903 782 118

” Châu Á: 80 – 100 USD.

” Châu Âu: 120 – 150 USD.

” Châu Úc: 110 USD.

” Châu Mỹ: 50 – 100 USD.