Kiểm Tra Đánh Giá Là Gì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Tzlt.edu.vn

Bài Kiểm Tra Đầu Vào Tiếng Anh Là Gì ? Các Loại Bài Dùng Để Kiểm Tra Đầu Vào

Bài kiểm tra đầu vào dùng để đánh giá và kiểm trang trình độ của người được kiểm tra. Vậy bài kiểm tra đầu vào tiếng anh là gì? cùng bài viết này tìm hiểu kĩ hơn về chúng.

Bài kiểm tra đầu vào ở một số trường đại học hay cao đẳng không chỉ yêu cầu ứng viên sở hữu những bằng cấp cơ bản mà còn đòi hỏi họ trải qua những bài kiểm tra về kỹ năng hoặc kiến thức nhất định để xem xét trình độ như thể nào giúp đưa ra những cách học tiếp theo cho phù hợp.

Bài kiểm tra đầu vào tiếng anh là gì

Bài kiểm tra đầu vào tiếng anh là Input test

Technology university organizes entrance examination for new students : trường đại học công nghệ tổ chức cuộc thi kiểm tra đầu vào cho tân sinh viên

My input test was better than I expected : bài kiểm tra đàu vào của tôi tốt hơn tôi mong đợi

Một số từ vựng thường sử dụng trong thi cử và bài vở

Finish/complete your dissertation/thesis/studies/coursework : hoàn tất luận văn/khóa luận/bài nghiên cứu

Take/do/sit a test/an exam : làm bài kiểm tra/bài thi

Mark/grade homework/a test : chấm điểm bài tập về nhà/bài kiểm tra

Do your homework/revision/a project on something : Làm bài tập về nhà/ôn tập/làm đồ án

Work on/write/do/submit an essay/a dissertation/a thesis/an assignment/a paper : làm/viết/nộp bài luận/luận án/khóa luận/bài được giao/bài thi

Do well in/ do well on/(informal) ace a test/an exam : làm tốt bài kiểm tra/bài thi

Pass/fail/(informal) flunk a test/an exam/a class/a course/a subject : đậu/rớt bài kiểm tra/bài thi/khóa học/môn học

Năm bài kiểm tra thường sử dụng để kiểm tra đầu vào

Nếu không có chứng chỉ này, những sinh viên theo học các chương trình “nhạy cảm” sẽ không được cấp visa. Hãy kiểm tra với trường Đại học để biết liệu bạn có cần chứng chỉ này trước khi nhập học hay không.

Là một bài kiểm tra đánh giá các hiểu biết và kĩ năng của ứng viên ngành Y. MCAT bao gồm bốn mục: Khoa học thể chất, Lý luận nói, Sinh học và Thí nghiệm/Thực hành.

The United States Medical Licensing Examination : là một bài kiểm tra cấp bằng bác sĩ tại Mỹ và Canada, cho phép ứng dụng kiến thức Y khoa vào các tình huống thực tế.

Law Schools Admission Test : là một bài kiểm tra khá phổ biến bởi các trường Luật tại Mỹ và Canada cũng như tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành này ở mọi nơi trên thế giới. Bài kiểm tra này nhằm đánh giá kĩ năng đọc, phân tích thông tin, tư duy logic cũng như diễn đạt của các ứng viên với nhiều câu hỏi trắc nghiệm.

Graduate Management Admission Test : là một bài kiểm tra trên máy tính được các trường thương mại sử dụng để đánh giá trình độ của các ứng viên tiềm năng, muốn theo học các khóa sau đại học. Bài kiểm tra này sử dụng các phương pháp của chương trình MBA, bao gồm cả các kiến thức về Kế toán, Tài chính và Quản lý.

Bài kiểm tra thường bao gồm bốn phần, nhằm đánh giá kĩ năng ngôn ngữ, viết phân tích, toán, tư duy logic của các ứng viên. Điểm tối đa có thể đạt được trong bài thi là 800.

Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực Ngoại Ngữ Vstep

Vào tháng 05/2015, Trường ĐH Ngoại ngữ chính thức đưa vào sử dụng định dạng đề thi đánh giá năng lực sử dụng Tiếng Anh từ bậc 3 đến bậc 5 theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Vietnamese standarized test of English proficiency – VSTEP) thuộc đề án do chúng tôi Nguyễn Hòa – Hiệu trưởng làm chủ nhiệm. Đây được coi là giải pháp đột phá trong đổi mới kiểm tra đánh giá năng lực ngoại ngữ.

Đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP là kỳ thi đánh giá năng lực Tiếng Anh từ bậc 3 đến bậc 5 tương đương bậc B1, B2, C1 theo Khung tham chiếu Châu Âu CEFR. Đây là bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh đầu tiên do Việt Nam xây dựng theo quy trình xây dựng bài thi đánh giá năng lực Tiếng Anh chặt chẽ do tổ chức ALTE (Hiệp hội Khảo thí ngôn ngữ Châu Âu) nghiên cứu và giới thiệu.

Đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP được xây dựng dựa trên định dạng và đặc tính kỹ thuật đã được xác định tính giá trị và độ tin cậy, kết quả thử nghiệm đề thi mẫu VSTEP đã được đối sánh với kết quả thí sinh thi bài thi IELTS. Ngoài ra, VSTEP được xây dựng để phù hợp với nhu cầu học tập, làm việc của công dân Việt Nam với một số nội dung về văn hoá, kinh tế, xã hội của Việt Nam được lồng ghép trong bài thi. Toàn bộ các câu hỏi thi gồm cả câu hỏi thi nghe hiểu của bài thi VSTEP do các chuyên gia, giảng viên Việt Nam biên soạn và thẩm định tại Việt Nam. Tham gia vào thẩm định bài thi còn có các chuyên gia ngôn ngữ bản địa Tiếng Anh.

Khung năng lực ngoại ngữ 6 cấp bậc đã được xây dựng và phê duyệt ngày 24/1/2014. Khung bao gồm các đặc tả các hoạt động người học ở từng cấp bậc (1-6) có thể làm ở các kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết, các đặc tả về độ chính xác, phạm vi từ vựng cũng như xử lí văn bản. Khung năng lực ngoại ngữ còn bao gồm bản tự đánh giá năng lực cho người học. Sự khác biệt ở Khung năng lực ngoại ngữ là nhấn mạnh vào khả năng sử dụng ngôn ngữ thể hiện ở các hoạt động ngôn ngữ. Việc giảng dạy và đánh giá năng lực ngôn ngữ vì thế cần hướng tới các kĩ năng một cách đồng đều chứ không chỉ dừng lại ở kiến thức về ngôn ngữ.

Nhóm chuyên gia thực hiện đề án cho biết: Đề thi đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP đánh giá từ bậc 3 đến bậc 5, mang lại nhiều tiện ích, bởi lẽ đây là giao diện quan trọng giữa bậc tốt nghiệp phổ thông (yêu cầu trình độ ở bậc 3), sử dụng trong đào tạo đại học (yêu cầu đạt bậc 3 lúc tốt nghiệp, bậc 4 là yêu cầu đầu vào cho các chương trình đào tạo ở trình độ cao đẳng, và các chương trình liên kết quốc tế, bậc 5 cho các chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngoại ngữ), và sau đại học (mức 3 cho các chương trình đào tạo thạc sĩ, và mức 4 cho bậc tiến sĩ). Việc lựa chọn một công cụ đánh giá Năng lực Tiếng Anh từ bậc 3 đến bậc 5 (theo chiều dọc) trong Đề án, chứ không phải từng bậc đơn lẻ (level – based), đã là một việc làm không mới trên thế giới (đó là bài thi IELTS và TOEFL). Công cụ theo chiều dọc có một số ưu điểm cơ bản như tiết kiệm về thời gian và nguồn lực với thí sinh như họ chỉ thi một lần, song có thể nhận được kết quả xếp vào bậc năng lực tương ứng. Định dạng đánh giá năng lực tiếng Anh theo “chiều dọc” từ bậc 3 đến bậc 5, được xác định là công việc ưu tiên của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020.

Quá trình xây dựng định dạng bài thi đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP có sự tham gia của rất nhiều các giảng viên Tiếng Anh có chuyên môn và kinh nghiệm từ các trường đại học: ĐH Ngoại ngữ (ĐHQGHN), ĐH Huế, ĐH Ngoại ngữ (ĐH Đà Nẵng), ĐH Hà Nội, ĐH Ngoại ngữ – ĐH Thái Nguyên, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, ĐH Cần Thơ… và hàng trăm sinh viên, học viên, người đi làm trên toàn quốc. Các nghiên cứu viên chính của đề án xây dựng định dạng đề thi VSTEP là các giảng viên có chuyên môn về khảo thí ngoại ngữ và được tham gia các khoá đào tạo chuyên sâu về khảo thí ngoại ngữ ngay trước và trong thời gian triển khai Đề án. Đặc biệt, tham gia xây dựng đề thi đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP có Giáo sư Fred Davidson, một chuyên gia hàng đầu thế giới về khảo thí ngôn ngữ.

Quy trình tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP được xây dựng nhằm chuẩn hóa công tác tổ chức thi và thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động của một kì thi. Thí sinh đăng ký thi trực tiếp trên trang web của nhà trường hoặc tại trang chúng tôi Thí sinh sẽ được cấp giấy chứng nhận năng lực Tiếng Anh do Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN cấp tương ứng theo kết quả thi của thí sinh.

Định dạng đề thi đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chính thức theo Quyết định số 729/QĐ-BGDĐT ngày 11 tháng 3 năm 2015. GS. Nguyễn Hòa, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ cho biết: “Việc xây dựng đề thi đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP là một trong những hoạt động tiêu biểu thể hiện sự tham gia tích cực và tiên phong của Trường Đại học Ngoại ngữ trong việc thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 của Chính phủ. Đề án này hướng tới mục tiêu đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực. Đây là thử thách nhưng cũng chính là cơ hội để Trường ĐH Ngoại ngữ đóng góp trí lực của mình, khẳng định vị thế Nhà trường nói riêng, ĐHQGHN nói chung trong sự nghiệp nâng cao năng lực ngoại ngữ cho người Việt”.

Kết quả kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ VSTEP được xác trị theo lý thuyết đo lường hiện đại để đảm bảo chuẩn hoá việc đánh giá năng lực sử dụng Tiếng Anh của thí sinh dự thi. Sau mỗi kì thi VSTEP, nhà trường sẽ tiến hành xác trị kết quả thi để đảm bảo đánh giá chính xác, thống nhất năng lực của thí sinh dự thi. Kết quả xác trị bài thi VSTEP đã được công bố ở Hội thảo quốc tế về khảo thí ngôn ngữ LTRC 2015 ở Toronto – Canada. Bài trình bày về VSTEP đã được các chuyên gia khảo thí thế giới quan tâm và đánh giá cao (trong đó có các chuyên gia của ETS – tổ chức khảo thí xây dựng bài thi TOEFL).

Kiểm Tra Đánh Giá Theo Năng Lực

Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

(4)- CSVC, TBDH phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG đã từng bước cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG. (5)- Bộ chủ trương tăng cường hoạt động tự làm TBDH GV và HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của GV và HS trong hoạt động dạy và học ở trường trung học.II. Một số kết quả đã đạt đượcII. Kết quả giáo dục chuyển biến tốt1. Kết quả giáo dục đại trà từng bước được nâng cao – Chất lượng giáo dục đại trà có những chuyển biến theo hướng tích cực. – Tỷ lệ HS xếp loại học lực và hạnh kiểm khá giỏi tăng thực chất hơn – HS được rèn luyện kỹ năng sống, các hoạt động xã hội tốt hơn.2. Kết quả đánh giá quốc tế – Năm 2012 Việt Nam tham gia kỳ thi PISA đạt được kết quả rất khả quan: + Lĩnh vực toán học: đứng thứ 17/65 + Lĩnh vực đọc hiểu: đứng thứ 19/65, + Về lĩnh vực khoa học: đứng thứ 8/65. – Việt Nam đứng trong nhóm 20 nước có điểm các lĩnh vực cao nhất và cao hơn điểm trung bình của một số nước phát triển. – Khu vực Đông Nam Á có 5 nước tham gia (Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) thì Việt Nam sau Singapore. II. Kết quả giáo dục chuyển biến tốt3. Kết quả tham gia các cuộc thi quốc tế – Kết quả thi Olympic khu vực và quốc tế nhiều năm liên tục đạt thành tích xuất sắc. Đã có học sinh giỏi ở các vùng khó khăn đạt giải quốc tế. – Kết quả thi KH-KT: Tuy mới được tổ chức nhưng Cuộc thingày càng thu hút được nhiều sự quan tâm của HS, GV, CMHS. Tại các hội thi quốc tế, các học sinh Việt Nam cũng giành được thứ hạng cao. II. Kết quả giáo dục chuyển biến tốtThầy (cô) hãy nêu những mặt còn hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG?III. Một số mặt còn hạn chế

(1) Hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở nhiều trường trung học chưa mang lại hiệu quả cao. – Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV. – Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS còn ít. III. Một số mặt còn hạn chế

(2) Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, nhẹ về thí nghiệm, thực hành. – Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. – Việc ứng dụng CNTT-TT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả.III. Một số mặt còn hạn chế

(3) Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; – Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối “đọc-chép” thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. – Chưa chú trọng rèn luyện năng lực tự học cho HS.4. Một số mặt còn hạn chế (4) Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy. – Hoạt động KTĐG trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. IV. Một số nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả

– Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV chưa cao. – Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống nên chưa tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả; các hình thức tổ chức hoạt động dạy học nghèo nàn. – Năng lực của ĐNGV về vận dụng các PPDH tích cực, sử dụng TBDH, ứng dụng CNTT-TT trong dạy học còn hạn chế.IV. Một số nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả

Bài Kiểm Tra Đầu Vào Toeic Đánh Giá Trình Độ Tiếng Anh

Bài kiểm tra tiếng Anh đầu vào giúp học viên có thể tự kiểm tra trình độ tiếng Anh. Căn cứ vào điểm kiểm tra đầu vào, và mục tiêu học tiếng Anh của học viên, Trung tâm sẽ tư vấn và xếp lớp phù hợp với trình độ của học viên.

A. Dành cho đối tượng học tiếng Anh cơ bản

Những học viên mới học tiếng Anh hoặc lâu ngày không sử dụng tiếng Anh có nhu cầu học tiếng Anh giao tiếp cơ bản, cơ sở làm nền tảng cho các khóa học nâng cao khác nên làm bài kiểm tra ngữ pháp.

Thời gian làm bài 30 phút. Thí sinh có thể chọn một trong 2 cách làm bài sau:

1. Kiểm tra trên giấy: 2. Kiểm tra trực tuyến:

Bước 1: Mở website (bằng Chrome, Firefox, Safari..)

Bước 2: Đăng ký một tài khoản

Bước 3: Chọn mục “Bài kiểm tra tiếng Anh đầu vào” để làm bài

Bước 4: Xem điểm thi tại mục “Grades” bên tay trái của website ENZA.VN

B. Dành cho đối tượng luyện thi TOEIC

Người đi làm hoặc những học viên là Sinh viên ĐH Bách Khoa, ĐH Xây dựng, ĐH Kinh tế, HV Ngân hàng … có nhu cầu luyện thi TOEIC hoặc hoặc nâng cao trình độ tiếng Anh nên làm bài kiểm tra TOEIC đầy đủ.

Thí sinh làm bài trực tuyến theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Mở website (bằng Chrome, Firefox, Safari..)

Bước 2: Đăng ký một tài khoản

Bước 3: Làm phần thi Nghe hiểu (TOEIC Listening)

Bước 4: Làm phần thi Đọc hiểu (TOEIC Reading)

Bước 5: Xem điểm thi tại mục “Grades” bên tay trái của website ENZA.VN

Thời gian làm bài: 120 phút (phần Nghe hiểu: 45 phút, phần Đọc hiểu: 75 phút)

Lưu ý với bài thi TOEIC đầy đủ:

Học viên làm phần thi nghe hiểu trước và chỉ được nghe 01 lần duy nhất. Sau khi kết thúc phần thi nghe, học viên chuyển sang làm phần thi đọc.

Trường hợp sinh viên đạt điểm TOEIC dưới 300 đề nghị làm thêm bài kiểm tra ngữ pháp trên để đánh giá chính xác trình độ và xếp lớp.

Kết quả kiểm tra đánh giá và xếp lớp:

Sau khi hoàn thành bài kiểm tra đầu vào, học viên gửi điểm thi tới email info@cfl.edu.vn hoặc gọi điện trực tiếp đến số (04).3868.2445 để nhận kết quả và tư vấn xếp lớp.

Comments