Đề Thi Đánh Giá Năng Lực Giáo Viên Thcs / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Tzlt.edu.vn

Dạng Thức Chung Đề Thi Đánh Giá Năng Lực

Trường ĐHKHXH&NV giới thiệu dạng thức chung đề thi đánh giá năng lực trong kỳ thi tuyển sinh đại học chính quy.

1. Mô tả khái quát

Dạng thức chung đề thi là bản thiết kế xây dựng các đề thi chuẩn hóa theo hướng đánh giá các năng lực của người học làm một trong các căn cứ tuyển chọn người vào học đại học (ĐH).Cụ thể, dạng thức chung đề thi ĐH mô tả số lượng câu hỏi, số phần trong đề thi, thời gian cho từng phần, mục tiêu đánh giá, lĩnh vực kiến thức, cấp độ năng lực đánh giá, phương pháp chấm điểm, phương pháp làm bài và phương pháp tính điểm của đề thi.Đề thi hướng đến đánh giá các năng lực cốt lõi cần thiết để người học có thể học ở bậc đại học bao gồm năng lực tư duy định tính và năng lực tư duy định lượng thông qua nội dung kiến thức thuộc chương trình Trung học phổ thông.Độ khó của các câu hỏi thi thuộc mỗi phần được phân định theo tỉ lệ: 20% ở cấp độ dễ, 60% ở cấp độ trung bình và 20% ở cấp độ khó.

2. Cấu trúc của đề thi

2.1. Cấu trúc chung: Đề thi bao gồm 2 phần trắc nghiệm: phần bắt buộc và phần tự chọn

2.1.1. Phần bắt buộc bao gồm:

a) Tư duy định lượng 1: Kiến thức Toán học

b) Tư duy định tính 1: Kiến thức Ngữ văn

Cơ cấu kiến thức trong phần bắt buộc được phân bổ như sau:

– Kiến thức trong chương trình lớp 10:10%

– Kiến thức trong chương trình lớp 11: 20%

– Kiến thức trong chương trình lớp 12:70%

a) Khoa học Tự nhiên

b) Khoa học Xã hội

Cơ cấu kiến thức trong phần tự chọn được phân bổ như sau:

– Kiến thức trong chương trình lớp 11: 30%

– Kiến thức trong chương trình lớp 12:70%

Tổng số câu hỏi thí sinh phải thực hiện là 140 câu, tổng thời gian thực hiện là 195 phút. Số lượng câu hỏi và thời gian quy định đối với từng phần được mô tả chi tiết ở mục 2.2.

2.2. Cấu trúc chi tiết bài thi Đánh giá năng lực

3. Trình tự làm bài

Việc làm bài được thực hiện trên máy tính tại các phòng thi đủ tiêu chuẩn.

Thí sinh lần lượt làm hết phần bắt buộc, sau đó làm phần tự chọn. Bài thi hợp lệ phải làm cả phần bắt buộc và phần tự chọn (1 trong 2 nội dung tự chọn).

4. Phương pháp chấm điểm

Bài làm của thí sinh được chấm trực tiếp trên máy bằng các phần mềm thích hợp.

5. Phương pháp tính điểm và Phiếu điểm

5.1. Phương pháp tính điểm

Kết quả thi của thí sinh được tính bằng tổng số câu trả lời đúng trong bài thi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời không được điểm.

Tổng điểm toàn bài là 140 điểm.

5.2. Phiếu điểm

Trong Phiếu điểm của mỗi thí sinh sẽ có các thông tin:

(i) Tổng điểm (0 – 140);

(ii) Tư duy định lượng 1: Kiến thức Toán học (0-50);

(iii) Tư duy định tính 1: Kiến thức Ngữ văn (0-50);

(iv) Khoa học Tự nhiên(0- 40).

Hoặc Khoa học Xã hội (0- 40).

6. Bảo mật đề thi

Thí sinh không được phép ghi âm, chụp ảnh hoặc sao lưu, chia sẻ thông tin về các câu hỏi thi của đề thi dưới bất cứ hình thức nào.

Tăng Tốc Luyện Đề Thi Đánh Giá Năng Lực Đhqg

Là cuốn sách giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức trọng tâm, trang bị phương pháp làm bài, làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị cho kì thi Đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Phạm vi kiến thức

Từ lớp 6 đến lớp 12, có mở rộng kiến thức ngoài chương trình THPT, bao gồm các thành phần kiến thức: Ngôn ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Việt), Tư duy logic, Phân tích số liệu, Vật lí, Hóa học, Lịch sử, Địa lí.

3. Đối tượng học sinh

Học sinh lớp 12, có nguyện vọng sử dụng điểm bài thi ĐGNL của ĐHQG HCM để xét tuyển vào trường ĐH thành viên, hoặc các trường ĐH – CĐ khác dùng kết quả này để làm căn cứ xét tuyển.

4. Phương pháp tiếp cận

– Tổng kết lý thuyết, tính chất, định lí trọng tâm của từng phần kiến thức. – Cung cấp các phương pháp làm bài tối ưu cho từng dạng, kèm ví dụ minh họa áp dụng phương pháp đó. – Thiết kế hệ thống 10 đề thi thử, phủ đủ các thành phần kiến thức, bám sát theo đề thi chính thức. – Cung cấp đáp án kèm lời giải chi tiết cho toàn bộ câu hỏi có trong đề.

5. Cấu trúc sách Gồm 2 phần: – Phần 1: Các dạng bài thường gặp

Dạng 1: Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm/ kiến thức cần nhớ

Dạng 2: Chiến thuật và kĩ năng làm bài/ Phương pháp làm bài được trình bày theo 2 cách như sau: Chia nhỏ mảng kiến thức thành từng dạng bài và hệ thống lần lượt các phương pháp làm bài, dấu hiệu nhận biết cho các bài tập mà có thể áp dụng phương pháp đó.

– Phần 2: Hệ thống đề tham khảo

Đề thi tham khảo có cấu trúc bám sát theo cấu trúc đề thi chính thức của kì thi ĐGNL do ĐHQG TP. HCM tổ chức.

Cấu trúc đề thi:

Phần 1: Ngôn ngữ

Phần 2: Toán học, Tư duy logic, Phân tích số liệu

Phần 3: Giải quyết vấn đề (bao gồm: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí)

6. Kết quả đạt được

Nắm vững kiến thức trọng tâm trong chương trình THPT, kiến thức được mở rộng bên ngoài SGK.

Nhận diện, biết cách làm các dạng bài có trong đề thi, đặc biệt là các dạng bài nằm trong phần kiến thức lạ, khó

Có phương pháp làm bài hiệu quả cho từng dạng bài đồng thời bổ sung các phương pháp tư duy cũng như kĩ năng cần thiết để giải nhanh, chính xác từng dạng.

Làm quen với cấu trúc đề thi được chuẩn hóa, áp dụng các phương pháp làm bài cũng như kiến thức được hệ thống để đạt được kết quả cao nhất.

Đã Có Đề Thi Mẫu Kỳ Thi Đánh Giá Năng Lực 2023

Sáng 12/12, Đại học Quốc gia chúng tôi công bố ngày thi và đề thi mẫu kỳ thi Đánh giá năng lực 2023.Năm 2023, ĐH Quốc gia chúng tôi (ĐHQG-HCM) tiếp tục tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) phục vụ cho công tác tuyển sinh, dự kiến với hơn 40% tổng chỉ tiêu.

Tiếp tục tổ chức hai đợt thi, tăng điểm thi

TS. Nguyễn Quốc Chính – Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo ĐHQG-HCM – cho biết kỳ thi ĐGNL năm 2023 sẽ một số nét mới so với kỳ thi năm trước.

Theo đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh, kỳ thi ĐGNL năm 2023 sẽ được tổ chức hai đợt ở nhiều địa phương:

Đợt 1: 29-3-2023 tại:

Đợt 2: 5-7-2023 tại:

“Việc tổ chức thêm các điểm thi mới tại An Giang vì hiện Trường ĐH An Giang đã là đơn vị thành viên của ĐHQG-HCM; trong khi tổ chức thi tại Nha Trang sẽ thuận lợi cho các thí sinh khu vực miền Trung và Tây Nguyên”, ông Chính chia sẻ.

Chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức ĐGNL, tùy theo ngành, dao động trong khoảng từ 30-45% tổng chỉ tiêu.

Ông Chính cho biết thêm bài thi ĐGNL chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.

Nội dung bài thi được tích hợp đầy đủ cả về mặt kiến thức và tư duy dưới hình thức cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản.

Ngân hàng đề thi tiếp tục củng cố và bổ sung

Cũng theo TS. Nguyễn Quốc Chính, đến nay ĐHQG-HCM đã xây dựng được ngân hàng câu hỏi với số lượng lớn. Việc quản lý ngân hàng câu hỏi, xây dựng đề thi, chấm thi, đánh giá câu hỏi đều được thực hiện với hệ thống phần mềm chuyên dụng, tương đương với các tổ chức đánh giá uy tín trong khu vực và trên thế giới.

PGS.TS Vũ Hải Quân – Phó Giám đốc ĐHQG-HCM – cho hay với kế hoạch chuẩn bị và triển khai cẩn trọng và khoa học, trong ba năm qua đại học này đã tập trung xây dựng ngân hàng đề thi với số lượng lớn, chất lượng cao, theo quy trình xây dựng chặt chẽ với đội ngũ các chuyên gia đến từ các đơn vị thành viên, Sở GD-ĐT và các trường THPT.

Tất cả các câu hỏi được đánh giá về độ giá trị, độ tin cậy, độ phân biệt thông qua nhiều vòng phản biện và thẩm định cẩn trọng bởi chuyên gia và đánh giá thực tế trên đối tượng học sinh THPT trong và ngoài phạm vi thành TP.HCM.

“Kết quả đánh giá thử nghiệm cho thấy sự ngân hàng câu hỏi có độ giá trị, độ tin cậy cao, và độ chọn lọc cao, phù hợp cho mục tiêu tuyển sinh. Năm 2023, ngân hàng đề thi tiếp tục được củng cố và bổ sung”, ông Chính cho biết thêm.

Đồng thời, ĐHQG-HCM đã công bố bài thi mẫu của kỳ thi ĐGNL năm 2023 gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 150 phút.

“Đề thi năm 2023 sẽ tiếp tục được đổi mới để đánh giá chính xác và toàn diện hơn năng lực của thí sinh, giúp tuyển chọn được thí sinh có năng lực phù hợp cho giáo dục đại học”, ông Chính cho biết thêm.

Thông tin chi tiết về kỳ thi Đánh giá Năng lực năm 2023:

Đã Có Đề Thi Mẫu Kỳ Thi Đánh Giá Năng Lực 2023

Sáng 12/12, Đại học Quốc gia chúng tôi công bố ngày thi và đề thi mẫu kỳ thi Đánh giá năng lực 2023.

Năm 2023, ĐH Quốc gia chúng tôi (ĐHQG-HCM) tiếp tục tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) phục vụ cho công tác tuyển sinh, dự kiến với hơn 40% tổng chỉ tiêu.

Theo đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh, kỳ thi ĐGNL năm 2023 sẽ được tổ chức hai đợt ở nhiều địa phương:

Đợt 1: 29-3-2023 tại:

Đợt 2: 5-7-2023 tại:

“Việc tổ chức thêm các điểm thi mới tại An Giang vì hiện Trường ĐH An Giang đã là đơn vị thành viên của ĐHQG-HCM; trong khi tổ chức thi tại Nha Trang sẽ thuận lợi cho các thí sinh khu vực miền Trung và Tây Nguyên”, ông Chính chia sẻ.

Chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức ĐGNL, tùy theo ngành, dao động trong khoảng từ 30-45% tổng chỉ tiêu.

Ông Chính cho biết thêm bài thi ĐGNL chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.

Nội dung bài thi được tích hợp đầy đủ cả về mặt kiến thức và tư duy dưới hình thức cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản.

Ngân hàng đề thi tiếp tục củng cố và bổ sung

Cũng theo TS. Nguyễn Quốc Chính, đến nay ĐHQG-HCM đã xây dựng được ngân hàng câu hỏi với số lượng lớn. Việc quản lý ngân hàng câu hỏi, xây dựng đề thi, chấm thi, đánh giá câu hỏi đều được thực hiện với hệ thống phần mềm chuyên dụng, tương đương với các tổ chức đánh giá uy tín trong khu vực và trên thế giới.

PGS.TS Vũ Hải Quân – Phó Giám đốc ĐHQG-HCM – cho hay với kế hoạch chuẩn bị và triển khai cẩn trọng và khoa học, trong ba năm qua đại học này đã tập trung xây dựng ngân hàng đề thi với số lượng lớn, chất lượng cao, theo quy trình xây dựng chặt chẽ với đội ngũ các chuyên gia đến từ các đơn vị thành viên, Sở GD-ĐT và các trường THPT.

Tất cả các câu hỏi được đánh giá về độ giá trị, độ tin cậy, độ phân biệt thông qua nhiều vòng phản biện và thẩm định cẩn trọng bởi chuyên gia và đánh giá thực tế trên đối tượng học sinh THPT trong và ngoài phạm vi thành TP.HCM.

“Kết quả đánh giá thử nghiệm cho thấy sự ngân hàng câu hỏi có độ giá trị, độ tin cậy cao, và độ chọn lọc cao, phù hợp cho mục tiêu tuyển sinh. Năm 2023, ngân hàng đề thi tiếp tục được củng cố và bổ sung”, ông Chính cho biết thêm.

Đồng thời, ĐHQG-HCM đã công bố bài thi mẫu của kỳ thi ĐGNL năm 2023 gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 150 phút.

“Đề thi năm 2023 sẽ tiếp tục được đổi mới để đánh giá chính xác và toàn diện hơn năng lực của thí sinh, giúp tuyển chọn được thí sinh có năng lực phù hợp cho giáo dục đại học”, ông Chính cho biết thêm.

▶ Thi Đánh giá năng lực 2023: vẫn thi hai đợt, tăng số cụm thi GIA NGHI tổng hợp

Công Bố Ngày Thi, Đề Thi Mẫu Đánh Giá Năng Lực Đhqg

​Chiều 11-12, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) đã công bố ngày thi và đề thi mẫu của Kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2023. Dự kiến, chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức này khoảng từ 25-40%.

Thí sinh tham dự kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG-HCM lần đầu tiên tổ chức năm 2023 – Ảnh: NHƯ HÙNG (tuoitre.vn)

Hai đợt thi trong năm 2023

TS. Nguyễn Quốc Chính – Giám đốc Trung tâm Khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG-HCM – cho biết để thuận lợi cho thí sinh tham dự kỳ thi, năm 2023, kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG-HCM sẽ được tổ chức 2 đợt: đợt 1 trước kỳ thi THPT quốc gia (ngày chủ nhật 31-3-2023) và đợt 2 sau kỳ thi THPT quốc gia (ngày chủ nhật 7-7-2023).

Chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức đánh giá năng lực, tùy theo ngành, dao động trong khoảng từ 25-40% tổng chỉ tiêu. Năm 2023 chỉ tiêu này là từ 10-20%.

Ông Chính cho biết thêm bài thi đánh giá năng lực chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.

Nội dung bài thi được tích hợp đầy đủ cả về mặt kiến thức cả về mặt tư duy dưới hình thức cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản.

Bài thi đánh giá năng lực của ĐHQ-HCM được xây dựng theo cùng cách tiếp cận với các bài thi đánh giá năng lực phổ biến trên thế giới như SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và bài thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.

“Xét về cấu trúc, bài thi đánh giá Năng lực của ĐHQG-HCM tích hợp được các kỹ năng về đọc hiểu, phân tích vốn được nhấn mạnh ở bài thi SAT và kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề của bài thi TSA”, ông Chính cho hay.

Đề thi năm 2023 được đổi mới

PGS.TS Vũ Hải Quân – Phó Giám đốc ĐHQG-HCM – cho hay với kế hoạch chuẩn bị và triển khai cẩn trọng và khoa học, trong 2 năm qua đại học này đã tập trung xây dựng ngân hàng đề thi với số lượng lớn, chất lượng cao, theo quy trình xây dựng chặt chẽ với đội ngũ các chuyên gia đến từ các đơn vị thành viên, Sở GD-ĐT và các trường THPT.

Tất cả các câu hỏi được đánh giá về độ giá trị, độ tin cậy, độ phân biệt thông qua nhiều vòng phản biện và thẩm định cẩn trọng bởi chuyên gia và đánh giá thực tế trên đối tượng học sinh THPT trong và ngoài chúng tôi

“Kết quả đánh giá thử nghiệm cho thấy ngân hàng câu hỏi có độ giá trị, độ tin cậy và độ chọn lọc cao, phù hợp cho mục tiêu tuyển sinh. Đề thi năm 2023 sẽ tiếp tục được đổi mới để đánh giá chính xác và toàn diện hơn năng lực của thí sinh, giúp tuyển chọn được thí sinh có năng lực phù hợp cho giáo dục đại học”, TS. Nguyễn Quốc Chính cho biết.

ĐHQG-HCM đã công bố bài thi mẫu của kỳ thi đánh giá năng lực năm 2023 gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 150 phút.

Theo Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG-HCM, kết quả kỳ thi năm 2023 cho thấy phân bố điểm thi tổng và các điểm thành phần đều gần với dạng có phân bố chuẩn thể hiện sự phù hợp của đề thi cho mục tiêu đánh giá năng lực thí sinh.

Điểm trung bình tổng cộng là 690 điểm, đa số điểm của thí sinh năm trong khoảng 500-900. Điểm cao nhất là 1.090 và điểm thấp nhất là 300 điểm.

Đề thi có khoảng gần 50% câu hỏi nằm ở mức tương đối dễ trở xuống. 30% câu nằm mức ở trung bình và trên 20% câu nằm ở mức tương đối khó trở lên, phù hợp với mục tiêu phân loại thí sinh.

Đa số các câu hỏi của đề thi có độ phân biệt ở mức độ tương đối tốt trở lên (chiếm trên 90%). Điều này cho thấy đề thi có tính phân hóa tốt, có thể phân loại năng lực của thí sinh phục vụ mục tiêu tuyển sinh.

Khuyến khích trường ngoài ĐHQG-HCM sử dụng kết quả

PGS.TS Vũ Hải Quân cho biết ĐHQG-HCM khuyến khích và sẵn sàng hỗ trợ các trường đại học, cao đẳng ngoài hệ thống đại học này sử dụng kết quả Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG-HCM như một phương thức tuyển sinh tại đơn vị mình.

“Chúng tôi sẽ làm việc cụ thể với các trường để đảm bảo đưa đầy đủ và chính xác thông tin về kỳ thi đến thí sinh, cũng như để đảm bảo việc trao đổi, chia sẻ dữ liệu kết quả thi của thí sinh đến các trường được thực hiện an toàn và thuận lợI”, ông Quân nhấn mạnh.