Đánh Giá Website Shopee Theo Mô Hình 7C / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Tzlt.edu.vn

Mô Hình Marketing 7C Là Gì, Vai Trò Của Mô Hình Marketing 7C

Mô hình marketing 7c là mô hình được nhắc đến rất nhiều trong quá trình xây dựng website thương mại điện tử. Tuy vậy không phải ai cũng hiểu hiểu một cách tường tận về mô hình này. Vậy mô hình Marketing 7c là gì

Mô hình marketing 7c hay mô hình 7c trong marekting là khái niệm để chỉ 7 thành tố cơ bản hình thành nên website thương mại diện tử. Mô hình 7c tập trung vào các yếu tố tăng khả năng tương tác, kết nối giữa người dùng và hệ thống một cách đầy đủ, mà chưa bao gồm phần mềm xử lý và ứng dụng quản trị của hệ thống. Trong quá trình xây dựng các website thương mại điện tử; hoặc có chức năng như một web thương mại điện tử, bạn cần bám sát vào mô hình này để tạo được hiệu quả tối đa.

Các yếu tố trong mô hình marketing 7c là gì

Trong mô hình marketing 7c Content hay còn gọi là nội dung, nó luôn giữ vị trí số 1, “không content không gì cả”. Content bao gồm tất cả các yếu tố: Văn bản, đồ họa, âm thanh, nhạc hoặc video. Khi tương tác với website của bạn tất cả những gì khách hàng nhận đầu tiên được là content. Content cũng giúp bạn được đánh giá cao trong thứ hạng tìm kiếm của google.

Content với web thương mại điện tử hay bất kì dạng website nào khác phải được trình bày thân thiện; nhất quán, dễ đọc, thu hút và hữu ích. Trong quá trình phát triển nội dung bạn cần chú ý đến cân bằng giữ 3 bên gồm: Công cụ tìm kiếm, khách hàng, và chủ doanh nghiệp.

Thân thiện: Thân thiện là việc dễ tương tác, tìm kiếm truy xuất,… nó bao gồm 2 phần gồm: Thân thiện với công cụ tìm kiếm, và thân thiện với người dùng.

Dễ đọc: Font chữ, cỡ chữ, giãn dòng, màu sắc, bố cục… sẽ giúp người dùng dễ đọc và tra cứu nội dung hơn

Thu hút: Để có thời gian trên trang cao hơn, bạn cần có các nội dung thu hút. việc này sẽ giữ chân người dùng. Đồng thời nội dung thu hút giúp cải thiện khả năng chuyển đổi của khách hàng

Hữu ích: Nội dung thu hút, nhưng phải hữu ích, tuỳ mục đích của các trang web mà chúng ta có khái niệm hữu ích khác nhau.

Commerce Là khái niệm để chỉ các chức năng hỗ trợ bán hành trên website thương mại điện tử. Mục đích chính của các website thương mại điện tử là cung cấp chức năng mua hàng online. Vì vậy một trang web thương mại điện tử bắt buộc phải có Commerce. Các chức năng chính của Commerce bao gồm: Giỏ mua hàng, thanh toán, theo dõi đơn hàng, tài khoản, đơn đặt hàng, so sánh giá…

Trong phần này yếu tố bảo mật là vô cùng quan trọng. Việc đăng nhập thông tin người dùng cần được bảo một một cách tuyệt đối. Với các trang thương mại điện tử cho phép thanh toán bằng các loại thẻ, ứng dụng thanh toán điều này càng được quan tâm kỹ lưỡng hơn.

Connection là kết nối, hay còn gọi là các phương tiện hỗ trợ kết nối trong đó có: Đường dẫn (link), buttom (biểu tượng liên kết), hình ảnh; nút chia sẻ, like… Trong quá trình phát triển một webstie thương mại điện tử yếu tố đảm bảo các phương thức kết nối là vô cùng quan trọng. Làm thế nào để từng nội dung, sản phẩm… đều được định hướng một cách rõ ràng. Việc sử dụng liên kết nào, trỏ đến đâu, và ở vị trí nào là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ việc đặt các kết nối không chỉ giúp tăng traffic mà còn giúp tăng khả năng chuyển đổi

Communication trong Mô hình marketing 7C hay còn gọi là các phương thức tương tác hai chiều. Phần này bao gồm nhiều hình thức khác nhau như: Chat trực tiếp, call video, liên lạt qua ứng dụng, gửi mail…. Cho phép tương tác giữa người dùng và hệ thống, … hoặc giải quyết vấn đề. Làm thế nào công ty nói chuyện với khách hàng. Điều này có thể được thực hiện thông qua đăng ký đặc biệt, bản tin email, các cuộc thi, khảo sát, trò chuyện trực tiếp với đại diện công ty và thông tin liên lạc của công ty.

Trong Mô hình marketing 7C Community đóng một vai trò qua trọng. Khái niệm này ám chỉ việc website cho phép các hoạt động tương tác giữa khách hàng với khác hàng, và khách hàng với nhà bán hàng. Việc cho phép xây dựng các cộng đồng giúp kết nối và lan toả một cách mạnh mẽ hình ảnh thương hiệu. Việc kết nối cộng đồng không chỉ ở trong mà cả ngoài website thương mại của bạn.

Bạn cần chú ý tạo ra môi trường, hệ sinh thái về cộng đồng cho khách hàng của bạn. Hãy để một nơi mà khách hàng có thể đưa ra ý kiến và được kiểm duyệt. Tất nhiên các yếu tố khách quan, đa chiều là cần thiết, bạn chỉ nên kiểm duyệt những hành vi vi pháp pháp luật mà thôi.

Là các mà các công ty thương mại lớn đang thực hiện. Họ cho phép người dùng, khách hàng danh nghiệp tuỳ biến gian hàng theo ý mình. Các công ty có thể cho phép khách hàng cá nhân hóa (tùy chỉnh) các khía cạnh của một trang web. Hoặc nó có thể được tùy chỉnh cho những người dùng khác nhau. Chẳng hạn như màu sắc và đồ họa khác nhau cho những người nói các ngôn ngữ khác nhau.

Các doanh nghiệp cần phải thay đổi suy nghĩ của họ hoàn toàn về mô hình marketing 7C này. Có bảy yếu tố trong thiết kế 7C khi tạo trang web cho thương mại và . Mua sắm trực tuyến vì nhiều lý do, quan trọng nhất là sự tiện lợi, chi phí, sự lựa chọn và sức hấp dẫn của việc kiểm soát mua hàng của họ. Khách hàng có thể dễ dàng mua sắm xung quanh từ bất cứ nơi nào họ có kết nối Internet

Năng Lực Con Người Theo Mô Hình Ask

Bài viết về mô hình ASK.

Năng lực có 2 định nghĩa phổ biến hiện nay: Định nghĩa theo trường phái của Anh (ASK) và định nghĩa theo trường phái của Mỹ.

Năng lực theo trường phái của Anh: Năng lực giới hạn bởi 3 yếu tố: Kiến thức ( Knowledge), Kỹ năng (Skill), Thái độ ( Attitude). Đây còn gọi là mô hình ASK.

Năng lực theo trường phái của Mỹ: Năng lực là bất kỳ yếu tố tâm lý của cá nhân có thể giúp hoàn thành nhanh chóng công việc hay hành động nào đó một cách hiệu quả.

Năng lực của con người giống như một tảng băng trôi, bao gồm 2 phần: phần nổi và phần chìm.

Phần nổi chiếm 10% – 20%: Đây là nền tảng được giáo dục, đào tào, kinh nghiệm, kỹ năng, cảm xúc thật,…. Phần có thể nhìn thấy được thông qua các hình thức đánh giá, phỏng vấn, quan sát, theo dõi sổ sách…

Phần chìm chiếm tới 80% – 90%: Là phong cách tư duy (Thinking style), đặc tính hành vi (Behavioral traits), sở thích nghề nghiệp (Occupational interests), sự phù hợp với công việc (Job fit), …. Đây chính là phần tiềm ẩn khi mới gia nhập mà công ty cần phát hiện, phát huy và phát triển.

Mô hình năng lực

Mô hình năng lực ( Competence Model) là mô tả tổ hợp các kiến thức, kỹ năng và đặc điểm cá nhân ( thái độ bản thân) cần để hoàn thành tốt một vai trò hoặc công việc. Mô hình năng lực được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, đó là mô hình ASK.

ASK là mô hình được sử dụng rất phổ biến trong quản trị nhân sự nhằm đào tạo và phát triển năng lực cá nhân. Mô hình này đưa ra những tiêu chuẩn nghề nghiệp cho các chức danh công việc trong tổ chức dựa trên ba nhóm tiêu chuẩn chính: Phẩm chất hay thái độ (Attitude), Kỹ năng (Skills) và Kiến thức (Knowledges).

Benjamin Bloom (1956) được coi là người đưa ra những phát triển bước đầu về ASK, với ba nhóm năng lực chính bao gồm:

Phẩm chất/Thái độ (Attitude): thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm (Affective)

Kỹ năng (Skills): kỹ năng thao tác (Manual or physical)

Kiến thức (Knowledge): thuộc về năng lực tư duy (Cognitive)

Phẩm chất hay Thái độ thường bao gồm các nhân tố thuộc về thế giới quan tiếp nhận và phản ứng lại các thực tế (receiving, responding to phenomena), xác định giá trị (valuing), giá trị ưu tiên. Các phẩm chất và hành vi thể hiện thái độ của cá nhân với công việc, động cơ, cũng như những tố chất cần có để đảm nhận tốt công việc (Harrow, 1972). Các phẩm chất cũng được xác định phù hợp với vị trí công việc.

Về kỹ năng, chính là năng lực thực hiện các công việc, biến kiến thức thành hành động. Thông thường kỹ năng được chia thành các cấp độ chính như: bắt chước (quan sát và hành vi khuôn mẫu), ứng dụng (thực hiện một số hành động bằng cách làm theo hướng dẫn), vận dụng (chính xác hơn với mỗi hoàn cảnh), vận dụng sáng tạo (trở thành phản xạ tự nhiên) (Dave, 1975).

Bình Luận

Bình Luận

Mô Hình Ask Là Gì: Mô Hình Đánh Giá Năng Lực Nhân Sự Chuẩn Quốc Tế

– Trong kỷ nguyên HR 4.0, đánh giá năng lực không thể đơn thuần là những quyết định mang tính chủ quan và một chiều từ phía nhà lãnh đạo nữa. Tất cả các quy trình sắp xếp, theo dõi và chấm điểm cho năng lực cá nhân đều phải theo sát bộ khung với các tiêu chí rõ ràng. Đã đến lúc doanh nghiệp xây dựng cho riêng mình một mô hình đánh giá chuẩn quốc tế, áp dụng đồng thời được với cả hai đối tượng nhân sự – ứng viên tuyển dụng và nhân viên trong doanh nghiệp.

Mô hình ASK là gì?

ASK (viết tắt của Attitude – Skill – Knowledge) là mô hình tiêu chuẩn nghề nghiệp được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Từ những ý tưởng nền tảng của Benjamin Bloom (1956), hiện nay ASK này đã được chuẩn hoá thành một mô hình đánh giá năng lực nhân sự đầy đủ, gồm 3 nhóm chính:

Knowledge (Kiến thức): Thuộc về năng lực tư duy, là hiểu biết mà cá nhân có được sau khi trải qua quá trình giáo dục – đào tạo, đọc hiểu, phân tích và ứng dụng. Ví dụ: kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ,…

Attitude (Phẩm chất / Thái độ): Thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm, là cách cá nhân tiếp nhận và phản ứng lại với thực tế, đồng thời thể hiện thái độ và động cơ với công việc. Ví dụ: trung thực, tinh thần khởi nghiệp – dấn thân,…

Ví dụ: Mô hình ASK đơn giản dành cho vị trí copywriter là:

Knowledge – Trình độ ngôn ngữ

Knowledge – Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)

Skill – Kỹ năng tư duy chiến lược

Skill – Kỹ năng làm việc nhóm

Attitude – Năng lực sáng tạo và đổi mới

Tầm quan trọng của mô hình ASK trong doanh nghiệp

Khi chưa được tiếp cận với mô hình đánh giá năng lực, doanh nghiệp thường lơ là và chủ quan với việc đánh giá thực lực làm việc của ứng viên, nhân viên; kéo theo đó là không có một quy trình onboarding và đào tạo nội bộ chuẩn hoá. Nhưng giờ đây, với sự định hướng và các tiêu chí rõ ràng mà mô hình ASK mang lại, doanh nghiệp có thể dễ dàng triển khai hàng loạt quy trình trong quản trị nhân sự. Cụ thể:

1. Mô hình ASK giúp sàng lọc ứng viên trong tuyển dụng

Trong mô hình ASK, sẽ có một hoặc một số kiến thức / kỹ năng / thái độ được coi là bắt buộc đối với vị trí tuyển dụng. Ví dụ: Nhân viên CSKH luôn đi kèm với test năng lực giải trình, hay số điểm IELTs dành cho chuyên viên biên phiên dịch luôn phải từ 6.5 trở lên thì mới đáp ứng được yêu cầu công việc,…

Doanh nghiệp sẽ rút gọn được thời gian và quy trình phỏng vấn ứng viên ở các vòng sau, đồng thời không bị bỏ lỡ các ứng viên trông hồ sơ có vẻ đơn giản nhưng thực chất lại đáp ứng được yêu cầu công việc.

Mô hình ASK đặc biệt hữu ích trong Talent Acquisition – cách thức “săn đầu người” kiểu mới. Với tiêu chí “săn” ít mà chất lượng, bộ phận HR cần dựa vào kênh tham chiếu này để xác định đâu là ứng viên tiềm năng nên tiếp cận. Bạn có thể phân chia các ứng viên này vào các talent pool tương ứng với từng kiến thức / kỹ năng / thái độ trong bộ từ điển năng lực và dễ dàng xuất dữ liệu bất cứ khi nào cần.

2. Mô hình ASK giúp đánh giá ứng viên khi phỏng vấn

Đã là lỗi thời khi bộ phận tuyển dụng – nhân sự đánh giá ứng viên dựa vào ấn tượng ban đầu, một trải nghiệm đặc biệt hoặc một số câu hỏi chủ quan.

Nếu đã có một mô hình ASK để lọc CV rồi, hãy tận dụng luôn nó làm tiêu chí đánh giá trong vòng phỏng vấn. Tất cả ứng viên đều công bằng, nên việc đặt họ lên chung một bàn cân sẽ cho bạn kết quả đánh giá minh bạch và khách quan nhất.

Ở quy trình này, hãy chú ý làm rõ hơn về biểu hiện hành vi và mức độ đạt điểm của từng kiến thức / kỹ năng / thái độ trong khung năng lực từng vị trí. Thông thường, mỗi năng lực sẽ bao gồm 5 mức biểu hiện hành vi từ 1-5 tương ứng với các mức độ thông thạo về năng lực: Cơ bản, Trung bình khá, Khá, Tốt và Rất tốt.

Bộ phận Tuyển dụng – nhân sự càng định nghĩa chi tiết về từng mức độ này thì ứng viên càng được đánh giá sát với thực tế. Số điểm được chấm cho ứng viên thường được xếp từ 1 đến 5, có thể bao gồm các điểm lẻ.

Quy trình đánh giá này giúp chuẩn hoá việc tuyển dụng của doanh nghiệp theo chuẩn quốc tế, càng hữu ích hơn nữa với doanh nghiệp đang trên đà tăng trưởng nóng hoặc muốn tiếp cận các ứng viên ngoại quốc – những người có cách thể hiện năng lực bản thân khác với người Việt.

3. Mô hình ASK giúp đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp

Muốn phát triển một doanh nghiệp chuyên nghiệp – hiện đại – bền vững, bộ phận tuyển dụng – nhân sự không thể bỏ qua việc đánh giá nhân viên định kỳ. Bạn hoàn toàn có thể tái sử dụng mô hình ASK đã dùng trong buổi phỏng vấn, chấm điểm lại cho nhân viên và xem xét cách họ đã thay đổi để đáp ứng tốt hơn yêu cầu công việc.

Theo đó, bạn sẽ dễ dàng nhìn nhận được sai lầm trong quyết định tuyển dụng một ứng viên tiềm năng nhưng thiếu kinh nghiệm, hay sự đúng đắn khi dự định chuyển công tác cho một nhân viên,… Đây là một phương pháp đánh giá khá hiệu quả – thay vì so sánh với mặt bằng chung, hãy so sánh nhân viên với chính họ trong quá khứ để thấy được sự tiến bộ / thụt lùi.

Một số doanh nghiệp còn dùng mô hình ASK này làm “xương sống” cho thang bậc lương của nhân viên. Nghĩa là, nhân viên càng đạt điểm cao khi đánh giá bằng khung năng lực thì càng có mức lương cao và lộ trình thăng tiến tốt hơn.

4. Mô hình ASK giúp xây dựng lộ trình onboarding và đào tạo nội bộ

Bộ phận tuyển dụng – nhân sự cần dựa vào đâu để vẽ được một lộ trình onboarding hiệu quả cho nhân viên mới? Đó không thể chỉ là những buổi nghe giảng tập thể hay những bài kiểm tra áp dụng cho tất cả vị trí trong doanh nghiệp. Một sự chọn lọc có chủ đích là điều cần thiết.

Hãy nhớ lại về mô hình ASK của bạn – chính là những năng lực tiêu biểu mà bộ phận tuyển dụng – nhân sự mong chờ ở nhân sự trong doanh nghiệp. Để bất kỳ nhân viên mới nào cũng nắm được yêu cầu công việc, sẽ rất phù hợp khi bạn dùng luôn những kiến thức / kỹ năng / thái độ đó làm nội dung giáo án để onboarding nhân viên mới.

Mô hình ASK giúp xây dựng lộ trình onboarding và đào tạo nội bộ trong doanh nghiệp

Mở rộng hơn nữa, quy trình đào tạo nội bộ trong doanh nghiệp cũng cần một mục đích cụ thể – giúp mỗi cá nhân tiến gần hơn tới chân dung nhân viên lý tưởng được vẽ lên từ mô hình ASK.

Đề xuất hữu ích cho doanh nghiệp khi áp dụng mô hình ASK 1. Cá nhân hoá bộ từ điển năng lực cho riêng doanh nghiệp

Bạn không nhất thiết phải xây dựng cho doanh nghiệp một bộ từ điển năng lực hoàn hảo. Hãy bắt đầu từ những năng lực cơ bản mà sát thực nhất với thực tế doanh nghiệp, rồi bổ sung và hoàn thiện dần.

Đừng quá chú trọng đến một nhóm năng lực mà bỏ quên 2 nhóm còn lại. Hãy chú ý cân bằng giữa các tiêu chí Kiến thức, Kỹ năng và Thái độ trong quy chuẩn cho nhân sự doanh nghiệp.

Bạn có thể tham khảo các mẫu từ điển năng lực trên internet. Nhưng hãy nhớ chọn lọc và cá nhân hoá chúng thành một bộ từ điển của riêng doanh nghiệp bạn.

2. Ứng dụng công nghệ tích hợp mô hình ASK trong phỏng vấn ứng viên

Như đã nói ở trên, bộ phận tuyển dụng – nhân sự dễ dàng xây dựng khung năng lực cho từng vị trí tuyển dụng dựa trên mô hình ASK và dùng chúng làm khung tham chiếu khi đánh giá ứng viên tuyển dụng. Vậy có công cụ chuyên nghiệp nào để tích hợp tự động khung tham chiếu đó vào tất cả ứng viên của cùng một vị trí hay không?

Câu trả lời là CÓ.

Trên thế giới hiện đã phát triển hệ thống quản trị tuyển dụng ATS với các tính năng rất chuyên nghiệp. Công nghệ này có thể tự động quản lý dữ liệu ứng viên – lưu trữ, theo dõi và luân chuyển dữ liệu đến các bước tiếp theo của quá trình tuyển dụng (tự động thu thập CV từ các nguồn tin tuyển dụng, có các talent pool để phân loại ứng viên, sắp xếp quy trình tuyển dụng khoa học, quản lý các bước phỏng vấn, tự động cập nhật báo cáo kết quả,…)

Hãy xem trên hệ thống Base E-hiring – phần mềm hỗ trợ tuyển dụng sử dụng công nghệ ATS hàng đầu Việt Nam đã có sẵn những gì phục vụ quá trình phỏng vấn và đánh giá ứng viên:

Với mỗi vị trí tuyển dụng, Base E-hiring cho phép bộ phận tuyển dụng – nhân sự nhập vào các yêu cầu năng lực cần thiết (thuộc mô hình ASK) và cài đặt trọng số cho từng năng lực. Các năng lực này được tự động thiết kế dưới dạng sơ đồ mạng nhện, với tâm là số điểm 0 và mỗi đỉnh mạng là vị trí 5 điểm tương ứng với một kiến thức / kỹ năng / thái độ cần thiết. Số điểm ban phỏng vấn chấm cho từng năng lực được hệ thống ghi nhận lại và kết nối thành một hình đa giác. Năng lực của ứng viên càng được đánh giá cao thì đỉnh của hình đa giác càng gần đỉnh mạng.

Giao diện sơ đồ mạng nhện đánh giá năng lực ứng viên trên Base E-hiring

Điểm đánh giá ứng viên được hệ thống tự động tính toán như sau:

– Điểm được chấm bởi từng thành viên trong ban phỏng vấn: Tính trung bình theo trọng số của từng năng lực trong sơ đồ mạng nhện

– Điểm đánh giá cuối cùng của ứng viên: Tính trung bình cộng điểm của tất cả thành viên trong ban phỏng vấn

Trải qua quá trình đánh giá chặt chẽ như vậy, con số cuối cùng chắc chắn phản ánh chính xác nhất năng lực của ứng viên.

Bạn có thể xây dựng bộ câu hỏi cho vòng phỏng vấn cuối cùng bằng cách chọn lọc từ bộ từ điển năng lực chung của doanh nghiệp, hoặc để các thành viên trong ban phỏng vấn tự bổ sung thêm cho sát với thực tế ứng viên. Hệ thống sẽ lưu trữ bộ câu hỏi này cho tất cả ứng viên phỏng vấn vào vị trí đó và tự động hiển thị dưới màn hình video call. Giao diện của Base E-hiring cũng được thiết kế để người phỏng vấn có đủ không gian ghi chú, nhận xét việc trả lời của ứng viên.

Đây là một trong các ưu điểm của Base E-hiring mà tuyển dụng truyền thống chưa thể tiếp cận tới. Nhờ công nghệ tự động và chuẩn hoá, quy trình phỏng vấn và đánh giá ứng viên luôn sẵn sàng kể cả khi doanh nghiệp đang tăng trưởng nóng và tuyển dụng ồ ạt. Chất lượng của ứng viên tuyển dụng, hay nói theo đúng cách mà phần mềm Base E-hiring đang định hướng cho doanh nghiệp là chất lượng nhân tài trong Talent Acquisition, được đảm bảo ở mức tốt nhất.

Video giới thiệu tổng quan Giải pháp quản trị tuyển dụng toàn diện Base E-hiring

Kết luận

Một bộ từ điển năng lực được xây dựng trên mô hình ASK sẽ là công cụ hỗ trợ lâu dài trong quản trị nhân sự doanh nghiệp, bởi lẽ nó đồng hành cùng bộ phận tuyển dụng – nhân sự trong suốt quá trình tuyển dụng từ sàng lọc CV ứng viên cho đến khi nhân viên nghỉ việc. Cộng thêm sự hỗ trợ đắc lực từ công nghệ như phần mềm Base E-hiring, doanh nghiệp sẽ nhanh chóng cải thiện và giữ vững được chất lượng nhân sự trong chiến lược lâu dài. Các doanh nghiệp hiện đại cần nhanh chóng hội nhập với mô hình đánh giá chuẩn quốc tế này để tránh bị lỗi thời, tụt hậu.

Mô Hình Ask Là Gì? Mô Hình Đánh Giá Năng Lực Nhân Sự Chuẩn Quốc Tế Năm 2023

Mô hình ASK là gì, vì sao nhiều doanh nghiệp áp dụng hiệu quả hơn trong công tá quản lý nhân sự? Với sự phát triển của cuộc CMCN 4.0, không chỉ tác động trực tiếp nên sự tăng trưởng của nền kinh tế mà nó còn ảnh hưởng gián tiếp đến công tác quản lý nhân sự. Ngày nay để đánh giá chính xác năng lực của một cá nhân trong tổ chức không chỉ là những quyết định mang tính chủ quan, một chiều từ phía nhà lãnh đạo mà tất cả sự đánh giá sẽ dựa trên một quy trình, tiêu chuẩn rõ ràng, đa chiều hơn.

Mô hình ASK là gì?

Mô hình ASK là mô hình dùng để đánh giá năng lực nhân viên hay ứng viên trong tổ chức, doanh nghiệp nhằm đào tạo và phát triển năng lực của cá nhân. Đây là một mô hình đánh giá năng lực được sử dụng khá phổ biến trong nhiều loại doanh nghiệp; vì ASK là một tập hợp mô tả kiến thức, kỹ năng, đặc điểm cá nhân nhằm xác định năng lực so với vị trí công việc trong doanh nghiệp. Mô hình đánh giá nhân sự ASK dựa trên 3 tiêu chuẩn chính: Thái độ (Attitude), kỹ năng (Skills), kiến thức (Knowledges).

Thái độ (Attitude): thái độ là một trạng thái cảm xúc của con người được thể hiện thông qua hành vi, cử chỉ, lời nói, biểu cảm trên gương mặt, phản ứng của cá nhân với thế giới xung quanh,…Trong một môi trường làm việc tập thể, trong doanh nghiệp hay tổ chức thì thái độ chiếm 70% đến sự thành công của bạn.

Kỹ năng (Skills): Kỹ năng chính là khả năng, năng lực mà bạn tích lũy được trong cuộc sống nhằm vận dụng vào công việc để thực hiện một nhiệm vụ, xử lý giải quyết các vấn đề trong tổ chức.

Kiến thức (Knowledge): Kiến thức hay còn gọi tri thức là những thông tin, dữ kiện, khả năng, hiểu biết bạn tích lũy được trong quá trình học tập và làm việc; từ đó bạn sẽ vận dụng những kiến thức, sự hiểu biết của mình vào thực tế vào công việc tại doanh nghiệp.

Mỗi tiêu chí trên là một nhóm bao gồm một số kỹ năng hay kiến thức mà doanh nghiệp đề ra cho từng vị trí công việc cụ thể nhằm lựa chọn ra ứng viên sáng giá; bên cạnh đó các chuẩn của từng vị trí công việc có thể dựa trên các tiêu chuẩn lớn và phù hợp với văn hóa, yêu cầu phát triển chung của doanh nghiệp.

Mô hình ASK – Tầm quan trọng đối với doanh nghiệp Giúp đánh giá chính xác năng lực nhân viên trong doanh nghiệp: Nhân viên chính là nền tảng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, nên nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn mô hình ASK làm tiêu chuẩn chính cho sự đánh giá năng lực nhân viên định kỳ cũng như đưa ra phương hướng để đào tạo nhân viên trong nội bộ. Từ đó để đề ra lộ trình thăng tiến, sự phát triển công việc phù hợp cho nhân viên theo từng vị trí trong doanh nghiệp.

Sàng lọc và lựa chọn được ứng viên tiềm năng trong quá trình tuyển dụng: Trong quá trình tuyển dụng chắc rằng các nhà tuyển dụng nào cũng sẽ đưa ra những yêu cầu công việc cần có để ứng viên có thể xác định năng lực để apply. Thì trong mô hình ASK sẽ giúp cho nhà tuyển dụng dễ dàng xác định được các yêu cầu đó và đánh giá chính xác hơn trong bước sàng lọc CV và lựa chọn ứng viên. Đặc biệt mô hình ASK vô cùng hữu ích trong quá trình Headhunter và giữ chân nhân tài của của doanh nghiệp hiện nay.

Giúp xây dựng lộ trình onboarding và đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp: Mô hình ASK sẽ chính là cơ sở để xây dựng một lộ trình hội nhập giúp cho nhân viên mới thích nghi và bắt nhịp nhanh chóng với công việc cũng như văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó nó còn giúp xây dựng phương hướng đào tạo nâng cao kỹ năng chuyên môn cho tất cả các nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp.

Báo Giá Mô Hình Among Us Hanmade

Nơi bán đồ chơi

★ ★ ★ ★ ☆

Thời gian hoạt động 3 Tháng

TAD Crafts

Gian hàng uy tín

CÓ THỂ BẠN SẼ THÍCH KHUYẾN MẠI NÀY

Ở đâu bán Mô hình Among us hanmade – Cafeteria 02 giá rẻ nhất?

+ Hiện tại chúng tôi là đơn vị báo giá cung cấp thông tin nơi bán, giá và chất lượng sản phẩm đồ chơi trẻ em tốt nhất thị trường, Chúng tôi tổng hợp sản phẩm chất lượng giảm giá, Khuyến mại gửi tới khách hàng những lựa chọn tốt nhất. Hàng Đồ Chơi đang hợp tác sản phẩm đồ chơi trẻ em với sàn TMĐT Lazada, Shopee, TiKi, SenDo Việt Nam tiếp thị sản phẩm và đánh giá sự uy tín của người bán không trực tiếp bán hàng.

+ Hãy đặt hàng Mô hình Among us hanmade – Cafeteria 02 qua Website trung gian Lazada, Shopee, Tiki hoặc Sendo… bằng cách kéo lên trên và chọn “Tới Nơi Bán” để được trải nghiệm mua hàng online giá ưu đãi nhất.

+ Quyền lợi khi mua Mô hình Among us hanmade – Cafeteria 02 Online:

Mua hàng tại nhà & Thanh toán khi nhận hàng

Sử dụng Mã Giảm Giá để mua hàng rẻ hơn

Thanh toán an toàn, bảo mật, đáp ứng tiêu chuẩn Quốc tế.

Lựa chọn nhà vận chuyển giá rẻ, giao hàng đúng hạn, đảm bảo, uy tín nhất.

Thủ tục đổi trả dễ dàng

Sản phẩm được bảo hành dài hạn.

Đội ngũ hỗ trợ 24/7 tận tâm và chuyên nghiệp

Lên trên ↑

Mua hàng từ nhà cung cấp TAD Crafts có uy tín không?

Thời gian hoạt động bán hàng Online

Trả lời các câu hỏi của khách hàng

Đánh giá uy tín đạt điểm 75% / 100%

Thời gian hoạt động bán hàng đã trên 3 Tháng

Tỉ lệ phản hồi trả lời khách hàng 0%

Giao hàng đúng hạn 100%

Với chỉ số uy tín cao đạt trên 5 Điểm bạn hoàn toàn có thể yên tâm mua hàng vì nhà cung cấp này khá là uy tín.

Với một số người bán có chỉ số uy tín thấp hoặc chưa có Xếp hạng. Xin hãy liên hệ với họ trước và thỏa thuận mua bán đôi bên.

Lên trên ↑

Thông số kỹ thuật Mô hình Among us hanmade – Cafeteria 02 SKU

BDC4310570292

Thương hiệu

No Brand

Lên trên ↑

Phản hồi & đánh giá từ khách hàng về đồ chơi: Mô hình Among us hanmade – Cafeteria 02

★ ★ ★ ★ ★

Lên trên ↑

Lên trên ↑

💥Mô hình Among us hanmade – Cafeteria 02💥

🎁 Giá giảm còn: 279.000đ 🎁 Thương hiệu: No Brand ✅ Nhà phân phối sản phẩm TAD Crafts lazada đưa ra giá sản phẩm là 279.000đ. Gian hàng TAD Crafts được đánh giá uy tín 💯 chất lượng 💯 Giao hàng đúng hạn 💯 giá cực tốt trên lazada ✅ Nhà cung cấp TAD Crafts đang giảm giá cực sốc tại lazada cam kết 💯 Chính hãng 💯 Ship toàn quốc 💯 Bạn có thể yên tâm Đặt Hàng online ✅ Sku: NDMxMDU3MDI5Mg==

🎁 Thông tin nổi bật:

Siêu bền, tuổi thọ trên 50 năm

#TAD Crafts #No Brand #lazada #hangdochoi.com #hanggiamgia #websosanh #sosanhgia