Đánh Giá Thử Việc Tiếng Anh / Top 19 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Tzlt.edu.vn

Thử Việc Tiếng Anh Là Gì? Một Số Thông Tin Bạn Cần Nắm Về Việc Thử Việc

Thử việc tiếng anh là gì?

Trong tiếng anh thử việc có nghĩa là probationary.

– Consider it on the probationary and make it happen.

Cứ coi như đây là thử việc mà làm đi.

– He is a probationry

Cậu ấy chỉ là thử việc mà thôi

– Meanwhile, William Tyndale had become a probationary staff and was fluent in eight languages.

Trong khi đó, William Tyndale đã trở thành một nhân viên thử việc và thông thạo tám thứ tiếng.

– I was in my late teens and worked as an probationary pharmacist.

Lúc ấy tôi còn trong tuổi vị thành niên và đang thử việc làm dược tá.

– At 18 years of age, I was an probationary staff of a company.

Năm 18 tuổi tôi là nhân viện tập sự của một công ty.

– The company he worked for arranged for him and several other probationary staff attend a vocational college two days each week.

Công ty cử anh cùng một số nhân viên thử việc khác theo học một trường cao đẳng dạy nghề hai ngày mỗi tuần.

Lương thử việc bằng bao nhiêu lương chính thức

Theo Khoản 1 Điều 5 Nghị định 157/2023/NĐ-CP thì:

Mức lương tối thiểu vùng quy định ở Điều 3 của Nghị định này là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương cần trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời gian làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải bảo đảm:

a) Không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm các công việc đơn giản nhất.

b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định ở Khoản 2 của Điều này.

Tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 157/2023/NĐ-CP thì mức lương tối thiểu vùng 2023 được quy định:

+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động thuộc vùng I thì mức lương 4.180.000 đ/tháng.

+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động thuộc vùng II thì mức lương 3.710.000 đ/tháng.

+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động thuộc vùng III thì mức lương 3.250.000 đ/tháng.

+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động thuộc vùng IV thì mức lương 2.920.000 đ/tháng.

Căn cứ vào Điều 28 Bộ luật lao động – Luật số 10/2012/QH13 quy định như sau:

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc phải do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương chính thức của công việc đó.

Hết thời gian thử việc mà không ký hợp đồng

Theo Điều 29 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13, khi việc làm thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động. Như vậy sau khi kết thúc quá trình thử việc thì người sử dụng lao động phải ký hợp đồng lao động với người lao động.

Nếu sau thời gian thử việc mà không thông báo kết quả thử việc cũng như không ký hợp đồng lao động mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì người đó đương nhiên được làm việc chính thức.

Và cũng theo quy định này tại Điểm d Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP được bổ sung tại Khoản 5 Điều 1 Nghị định số 88/2023/NĐ-CP, khi kết thúc thời gian thử việc mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc mà người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng lao động với người lao động thì sẽ bị phạt từ 2 – 5 triệu đồng.

Thời gian thử việc có đóng bảo hiểm không?

Theo Điều 4, Điều 13 và Điều 17 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định chi tiết về đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN gồm:

+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, hợp đồng xác định thời gian, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động.

+ 1.2. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng (thực hiện từ ngày 01/01/2023).

Căn cứ tại Điều 26, 27 Bộ Luật lao động 2012 quy định:

Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử việc, quyền và nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thỏa thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.

Nếu có thỏa thuận về việc làm thử việc thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. Hợp đồng thử việc phải gồm các nội dung quy định tại các Điểm 1, b, c, d, đ, g và h Khoản 1 Điều 23 của Bộ Luật lao động 2012, không bao gồm nội dung về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.

Xem Thêm:

Kết luận

Học Thử Tiếng Anh Tại Skype English Để Được Đánh Giá Học Lực

Học tiếng Anh qua Skype để học viên lẫn giáo viên “kiểm tra” chéo sự chuyên nghiệp và kiến thức bạn sẽ được học thử 30 phút. Trong quá trình này từ 2 phía đều có thể đưa ra những nhận xét riêng. Từ nhận định của riêng bạn và kết quả đánh giá của giáo viên bạn có thể đưa ra quyết định có nên học tiếng Anh theo mô hình này hay không. Vậy thông qua buổi học thử này học viên sẽ đạt được những gì?

Học viên được trải nghiệm cách học mới

Học tiếng Anh online qua Skype thông qua video call của Skype học viên sẽ trải nghiệm được cách học mới. Chỉ ngồi trước smartphone, máy tính bảng hoặc máy tính bạn đã có thể trò chuyện với giáo viên nước ngoài. Tư thế học thoải mái, tiết kiệm thời gian, có thể học được mọi lúc mọi nơi. Hình thức học tiếng Anh online với giáo viên nước ngoài khác hoàn toàn với hình thức học truyền thống xưa nay. Với hình thức mới này bạn sẽ có nhiều sự lý thú và thoải mái nhất để đón nhận ngoại ngữ.

Thầy cô online, 100% học tiếng Anh trực tuyến qua Skype với giáo viên nước ngoài. Bạn gần như sẽ không sử dụng tiếng Việt trong bất cứ tình huống nào. Bản năng của bạn sẽ bắt buộc bạn phải suy nghĩ bằng tiếng Anh, nói tiếng Anh để giao tiếp được với đối phương. Điều này giúp bạn khẳng định được mình có thích hợp với các học này hay không. Sau 30 phút học thử bạn sẽ dễ dàng quyết định có nên học tiếng Anh trực tuyến qua Skype.

Được giáo viên nước ngoài đánh giá trình độ

Chỉ qua 30 phút học tiếng Anh trực tuyến 1 thầy kèm 1 trò (Optional) miễn phí này, giáo viên sẽ kiểm tra tiếng Anh của bạn tốt nhất. Từ cách phát âm, vốn từ vựng, ngữ pháp và cả khả năng đọc hiểu. Tất cả sẽ được đánh giá chi tiết để gửi đến các học viên.

Điều này có thể giúp bạn nhận ra được các điểm yếu của mình. Đặc biệt là buổi học giúp bạn cảm nhận được chúng có thích hợp với tính cách của bạn và khả năng tiếp thu của bạn khi học là bao nhiêu.

Kinh nghiệm khi học theo hình thức này

Tập trung và nghiêm túc là điều bạn cần có khi học tiếng Anh một thầy một trò qua Skype. Điều đó có thể giúp bạn không xao nhãng khi tiếp xúc với thế giới internet thông qua dụng cụ học tập.

Tích cực trao đổi và giao tiếp với giáo viên. Học theo hình thức video call nếu bạn không trao đổi với giao viên, không chịu giao tiếp bằng tiếng Anh thì không thể đạt kết quả.

Tạm kết

Bài Thi Thử Đánh Giá Năng Lực Tiếng Anh Đầu Vào Cho Khóa 2023

FREE ONLINE ENGLISH PLACEMENT MOCK TEST

by Faculty of Foreign Languages

Căn cứ Chương trình Đào tạo của Trường Đại học Lao động – Xã hội và kế hoạch đào tạo của khóa 2023;

Theo Thông báo từ Phòng Quản lý Đào tạo về lịch thi tiếng Anh đầu vào cho khóa 2023;

Nhằm giúp sinh viên khóa 2023 và các khóa trước làm quen và hiểu được cấu trúc của bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh đầu vào, từ đó tự tin hơn trong quá trình làm bài, Khoa Ngoại ngữ đã thiết kế bài thi thử đánh giá năng lực tiếng Anh miễn phí trực tuyến cho sinh viên khóa 2023 và các khóa trước.

Giới thiệu cấu trúc bài thi

Bài thi TOEIC truyền thống là một bài kiểm tra trắc nghiệm bao gồm 02 phần: phần thi Listening (nghe hiểu) gồm 100 câu, thực hiện trong 45 phút và phần thi Reading (đọc hiểu) cũng gồm 100 câu nhưng thực hiện trong 75 phút. Tổng thời gian làm bài là 120 phút (2 tiếng).

Phần thi Nghe hiểu (100 câu / 45 phút): Gồm 4 phần nhỏ được đánh số từ Part 1 đến Part 4. Thí sinh phải lần lượt lắng nghe các đoạn hội thoại ngắn, các đoạn thông tin, các câu hỏi với các ngữ âm khác nhau như: Anh – Mỹ, Anh – Anh, Anh – Canada & Anh – Úc để trả lời.

Phần thi Đọc hiểu (100 câu / 75 phút): Gồm 3 phần nhỏ được đánh số từ Part 5 đến Part 7 tương ứng với 3 loại là câu chưa hoàn chỉnh, nhận ra lỗi sai và đọc hiểu các đoạn thông tin. Thí sinh không nhất thiết phải làm tuần tự mà có thể chọn câu bất kỳ để làm trước.

Mỗi câu hỏi đều cung cấp 4 phương án trả lời A-B-C-D (trừ các câu từ 11-40 của part 2 chỉ có 3 phương án trả lời A-B-C). Nhiệm vụ của thí sinh là phải chọn ra phương án trả lời đúng nhất và dùng bút chì để tô đậm ô đáp án của mình. Bài thi TOEIC không đòi hỏi kiến thức và vốn từ vựng chuyên ngành mà chỉ tập trung với các ngôn từ sử dụng trong công việc và giao tiếp hàng ngày.

Bảng tóm tắt Cấu trúc bài thi Bài thi thử trực tuyến

Sinh viên có nhu cầu làm thử bài kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu vào thì theo các bước hướng dẫn sau:

Một vài lưu ý khi làm bài

1. Sinh viên chuẩn bị trước máy tính, máy tính bảng, hoặc điện thoại có kết nối mạng internet với đường truyền ổn định;

2. Sinh viên có thể làm 2 bài thi Nghe hiểu và Đọc hiểu tại thời điểm khác nhau nếu không sắp xếp được thời gian là 120 phút cho 2 bài thi cùng một thời điểm. Tuy nhiên, khoa khuyến nghị các sinh viên nên tập trung làm 2 bài thi cùng 1 thời điểm để làm quen với kỳ thi sắp tới.

3. Sau khi làm bài xong, sinh viên bấm vào mục Gửi (Submit) để nộp bài, sau đó coi đáp án và số câu đúng, số điểm trong bài thi là số câu đúng.

4. Sau khi làm bài xong, sinh viên có thể tham khảo bảng quy đổi điểm tại địa chỉ fanpage của khoa Ngoại ngữ: https://www.facebook.com/fflulsahcm

Mẫu Đánh Giá Quá Trình Thử Việc Của Nhân Viên

Tài Liệu Hữu Ích

Khi thời gian này kết thúc, cũng là lúc công ty cần đánh giá kết quả quá trình thử việc của ứng viên để đưa ra quyết định ký kết hợp đồng lao động với ứng viên. Việc đánh giá thử việc là một trong những quy trình quan trọng trong tuyển dụng, quyết định chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Không đánh giá hoặc đánh giá ứng viên không đúng với năng lực thực tế của họ không chỉ gây lãng phí tiền bạc, nguồn lực, thời gian của doanh nghiệp mà còn lãng phí thời gian, công sức của ứng viên.

1. Những quy định cần lưu ý về thời gian thử việc và mức lương thử việc 1.1 Thời gian thử việc tối đa

Thời gian thử việc có thể khác nhau tùy thuộc vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc, tuy nhiên chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:

Không quá 60 ngày với công việc yêu cầu trình độ cao đẳng trở lên;

Không quá 30 ngày với công việc yêu cầu trình độ trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; và

Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.

1.2 Kết thúc thời gian thử việc

Khi quá trình thử việc đạt yêu cầu, doanh nghiệp cần ký kết hợp đồng lao động chính thức với người lao động.

Trong quá trình thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà không cần báo trước hay bồi thường nếu việc làm thử không đạt được yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận.

1.3 Thông báo đánh giá quá trình thử việc

Trong vòng 3 ngày kể từ khi sau khi kết thúc quá trình thử việc, doanh nghiệp phải thông báo kết quả cho người thử việc.

1.4 Mức lương thử việc

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng không được ít hơn 85% mức lương của công việc đó.

2. Các tiêu chí đánh giá quá trình thử việc

Tùy thuộc vào đặc thù mỗi doanh nghiệp và tình hình thực tế của doanh nghiệp, bộ khung đánh giá nhân sự có thể rất khác nhau. Một trong những phương pháp lượng hóa năng lực nhân sự và đo lường phổ biến nhất hiện nay đó là mô hình ASK (viết tắt của Attitude – Skill – Knowledge). Mô hình này đánh giá nhân viên dựa trên ba tiêu chí: Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ

Knowledge (Kiến thức): Thuộc về năng lực tư duy, là hiểu biết mà cá nhân có được sau khi trải qua quá trình giáo dục – đào tạo, đọc hiểu, phân tích và ứng dụng. Ví dụ: kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ,…

Skill (Kỹ năng): Thuộc về kỹ năng thao tác, là khả năng biến kiến thức có được thành hành động cụ thể, hành vi thực tế trong quá trình làm việc của cá nhân. Ví dụ: kỹ năng quản trị các mối quan hệ, kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian,…

Attitude (Phẩm chất/Thái độ): Thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm, là cách cá nhân tiếp nhận và phản ứng lại với thực tế, đồng thời thể hiện thái độ và động cơ với công việc. Ví dụ: tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật,…

Để đảm bảo tính khách quan, công bằng, người lãnh đạo nên thu thập đánh giá quá trình thử việc từ Trưởng Bộ phận, Giám đốc và bản thân thực tập sinh / người thử việc. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể xem xét những nhận xét từ các nhân viên, các thực tập sinh / nhân viên thử việc cùng bộ phận / vị trí,…

Tinh thần trách nhiệm: Mức độ trung thực và tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao.

Tính tích cực: Mức độ nhiệt tình, tự nguyện thực hiện nhiệm vụ.

Tinh thần hợp tác: Hợp tác và quan hệ tốt với đồng nghiệp.

Tính kỷ luật: Chấp hành kỷ luật, thực hiện tốt nhiệm vụ và quy định của công ty.

Giờ giấc làm việc: Tình trạng đi làm, nghỉ làm, đi muộn, về sớm, ra ngoài.

Tư chất và khả năng làm việc: Tư chất, quá trình và kết quả thể hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.

Khối lượng công việc: Khối lượng công việc hoàn thành trong thời gian quy định.

Chất lượng công việc: Mức độ khả quan, tiêu cực thực hiện nhiệm vụ được giao

Khả năng: Nhiệm vụ được giao có phù hợp với năng lực ứng viên.

Tình hình thực hiện công việc: Mức độ chính xác, thành thạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

2.3 Khả năng phát triển trong tương lai

Tính tương lai: Dự đoán khả năng phát triển sau này.

2.4 Tình hình sức khỏe

Tình hình sức khỏe: Tình trạng sức khỏe hiện tại và tiền sử bệnh lý.

2.5 Các điểm khác

Những tiêu chí này sẽ được căn cứ dựa trên nhu cầu và tình hình thực tế của doanh nghiệp.

3. Mẫu đánh giá quá trình thử việc

Bạn có thể tải mẫu đánh giá thử việc hay (phiên bản Tiếng Việt và Tiếng Anh) trong LINK sau.

Chúc các nhà tuyển dụng tìm được những ứng viên phù hợp nhất cho doanh nghiệp của mình.

Mẫu Đánh Giá Quá Trình Thử Việc Chuẩn Của Nhân Viên

Mẫu đánh giá quá trình thử việc chuẩn dành cho nhân viên rất cần thiết cho các công ty trong giai đoạn hiện nay. Bởi khi “chấm điểm” nhân viên một cách khách quan, đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp tuyển chọn đúng nhân tài.

1. Tại sao cần đánh giá quá trình thử việc của nhân viên?

Quá trình thử việc có thể ví như thời gian “sống thử” giữa doanh nghiệp và ứng viên. Đây cũng là giai đoạn để hai bên tìm hiểu và quyết định tiến đến lâu dài. Quá trình thử việc còn giúp người lao động tìm hiểu môi trường, thể hiện bản thân mình và xác định khả năng gắn bó của họ với doanh nghiệp.

Về phía công ty, đây cũng là thời gian để các thành viên cũ làm quen với nhân viên mới. Nhà quản lý sẽ theo dõi, nhận xét đánh giá sau thử việc để quyết định ứng viên có thật sự phù hợp với công việc và doanh nghiệp hay không.

Khi thời gian thử việc kết thúc, công ty cần đánh giá kết quả quá trình thử việc của ứng viên để đưa ra quyết định ký kết hợp đồng lao động. Do đó, mẫu đánh giá quá trình thử việc là một trong những quy trình quan trọng trong tuyển dụng. Nếu đánh giá ứng viên không đúng với năng lực thực tế sẽ gây lãng phí tiền bạc, nguồn lực, công sức của hai bên.

2. Quy định cần lưu ý về thời gian thử việc và mức lương thử việc

Nhà tuyển dụng và ứng viên nên lưu ý về thời gian thử việc, mức lương thử việc để tránh sai sót không đáng có.

2.1 Thời gian thử việc tối đa

Thời gian thử việc có thể khác nhau tùy thuộc vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc.Tuy nhiên chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:

Không quá 60 ngày với công việc yêu cầu trình độ cao đẳng trở lên.

Không quá 30 ngày với công việc yêu cầu trình độ trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.

Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.

2.2 Kết thúc thời gian thử việc

Khi quá trình thử việc đạt yêu cầu, doanh nghiệp cần ký kết hợp đồng lao động chính thức với người lao động.

Trong quá trình thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà không cần báo trước hay bồi thường nếu việc làm thử không đạt được yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận.

2.3 Thông báo đánh giá quá trình thử việc

Trong vòng 3 ngày kể từ khi kết thúc quá trình thử việc, doanh nghiệp phải thông báo kết quả cho người thử việc.

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận. Đặc biệt ứng viên cần nhớ mức lương không được ít hơn 85%. Một số m ẫu quy trình tuyển dụng trong doanh nghiệp sẽ giúp bạn chọn ra ứng viên phù hợp với mức lương thỏa thuận.

3. Tiêu chí cần có trong mẫu đánh giá quá trình thử việc

Tùy thuộc vào đặc thù mỗi doanh nghiệp và tình hình thực tế, bộ khung đánh giá nhân sự có thể khác nhau. Một trong những phương pháp lượng hóa năng lực nhân sự và đo lường phổ biến nhất hiện nay đó là mô hình ASK (viết tắt của Attitude – Skill – Knowledge). Mô hình này đánh giá nhân viên dựa trên ba tiêu chí: Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ.

3.1 Ba tiêu chí quyết định ứng viên trong mẫu đánh giá quá trình thử việc

Knowledge (Kiến thức): Thuộc về năng lực tư duy. Knowledge là hiểu biết mà cá nhân có được sau khi trải qua quá trình giáo dục – đào tạo, đọc hiểu, phân tích và ứng dụng. Ví dụ: Kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ,…

Skill (Kỹ năng): Thuộc về kỹ năng thao tác. Skill là khả năng biến kiến thức có được thành hành động cụ thể, hành vi thực tế trong quá trình làm việc của cá nhân. Ví dụ: Kỹ năng quản trị các mối quan hệ, kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian,…

Attitude (Phẩm chất/Thái độ): Thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm. Attitude là cách cá nhân tiếp nhận, phản ứng lại với thực tế, đồng thời thể hiện thái độ, động cơ với công việc. Ví dụ: Tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật,…

Để đảm bảo tính khách quan, công bằng, người lãnh đạo nên thu thập đánh giá quá trình thử việc từ Trưởng Bộ phận, Giám đốc và bản thân người thử việc. Bạn cũng có thể xem xét những nhận xét từ các nhân viên cùng bộ phận/ vị trí,…

3.2 Một số tiêu chí đánh giá ứng viên phổ biến trong mẫu đánh giá quá trình thử việc

a. Đánh giá quá trình thử việc qua thái độ

Tinh thần trách nhiệm: Mức độ trung thực và tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao.

Tính tích cực: Mức độ nhiệt tình, tự nguyện thực hiện nhiệm vụ.

Tinh thần hợp tác: Hợp tác và quan hệ tốt với đồng nghiệp.

Tính kỷ luật: Chấp hành kỷ luật, thực hiện tốt nhiệm vụ và quy định của công ty.

Giờ giấc làm việc: Tình trạng đi làm, nghỉ làm, đi muộn, về sớm, ra ngoài.

b. Đánh giá quá trình thử việc bằng năng lực

Tư chất và khả năng làm việc: Tư chất, quá trình và kết quả thể hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.

Khối lượng công việc: Khối lượng công việc hoàn thành trong thời gian quy định.

Chất lượng công việc: Mức độ khả quan, tiêu cực thực hiện nhiệm vụ được giao

Khả năng: Nhiệm vụ được giao có phù hợp với năng lực ứng viên.

Tình hình thực hiện công việc: Mức độ chính xác, thành thạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

c. Khả năng phát triển trong tương lai: Dự đoán khả năng phát triển sau này.

d. Tình hình sức khỏe:Tình trạng sức khỏe hiện tại và tiền sử bệnh lý.

4. Mẫu đánh giá quá trình thử việc

Bạn có thể tải mẫu đánh giá thử việc hay (phiên bản Tiếng Việt và Tiếng Anh) trong LINK sau.

Chúc các nhà tuyển dụng tìm được những ứng viên phù hợp nhất cho doanh nghiệp của mình.

Mẫu thư mời nhận việc chuẩn cho nhà tuyển dụng (có đính kèm bản tiếng Anh)

Tags