Bảng Đánh Giá Xếp Loại Công Chức Cuối Năm / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Tzlt.edu.vn

Đánh Giá, Xếp Loại Cán Bộ, Công Chức Cuối Năm: Bao Giờ Bớt Hình Thức?

Đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức vẫn mang nặng tính hình thức khi mà cả năm không tìm được ai không hoàn thành nhiệm vụ.

Đến hẹn lại lên, thời điểm vào tháng 12 các cơ quan đơn vị lại bắt tay vào lo tổng kết với rất nhiều loại báo cáo, cuộc họp bình bầu, bình xét thi đua.

Công tác đánh giá cán bộ, công chức để xếp loại cuối năm luôn là phần việc mất thời gian nhưng lại bị xem là không hiệu quả. Nhiều năm qua, các cuộc họp đánh giá, nhận xét cán bộ, công chức được cho là còn hình thức, không thực chất, không loại được người yếu kém ra khỏi bộ máy.

Việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) hiện nay được thực hiện theo Nghị định số 56 của Chính phủ về đánh giá và phân loại CBCCVC. Theo đó, việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức được xếp theo 4 mức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ; Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực (đối với cán bộ, công chức); hoàn thành nhiệm vụ (đối với viên chức); Không hoàn thành nhiệm vụ. Thực tế là nhiều cơ quan, đơn vị dù công việc trong năm rất trì trệ, bị người dân, doanh nghiệp kêu ca, phàn nàn nhưng cuối năm vẫn gần như 100% quân số hoàn thành, hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Điều dễ nhận thấy, trong những cuộc họp bình xét hàng năm vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm, chủ quan, cảm tính cá nhân. Có những cá nhân cả năm trì trệ, thậm chí không làm việc nhưng lại tỏ ra tích cực vào những thời điểm gần họp bình xét, tận tuỵ lấy lòng đồng nghiệp thì lại được đánh giá xếp loại tốt. Người làm nhiều mắc lỗi nhiều, không làm không mắc lỗi đến khi đánh giá, xếp loại lại dựa vào số lỗi mà một người mắc phải trong công việc. Cuối cùng người không làm lại là người “sạch” nhất khi cả năm không mắc lỗi gì.

Vì đâu mà tình trạng nhận xét, bình bầu còn hình thức, kém hiệu quả như vậy? Điều quan trọng là chúng ta thiếu những tiêu chí cụ thể để đánh giá, xếp loại. Chính vì tiêu chí không rõ ràng nên nếu xếp loại một ai đó vào diện không hoàn thành nhiệm vụ là một việc vô cùng khó khăn. Vì quyền lợi, người đó tìm đủ mọi lý lẽ để “bật lại”, bảo vệ vị trí, quyền lợi của mình. Một thực tế lâu nay tồn tại ở hầu hết các cơ quan đơn vị là “tuyển dụng một người đã khó nhưng đưa một người yếu kém ra khỏi đơn vị còn khó khăn gấp vạn lần”.

Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã chỉ rõ: “Đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu nhất qua nhiều nhiệm kỳ nhưng chưa có những tiêu chí cụ thể và giải pháp khoa học để khắc phục”.Vậy để công tác đánh giá cán bộ, công chức, viên chức thực chất chúng ta rất cần các tiêu chí cụ thể, việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức cần gắn với kết quả thực thi nhiệm vụ, đạo đức, tác phong của mỗi người. Nói thì đơn giản như vậy nhưng rất nhiều năm qua chúng ta không xây dựng được tiêu chí này, mà gốc của nó là việc xây dựng vị trí việc làm.

Quy định “xoá bỏ viên chức suốt đời” được xã hội kỳ vọng là sẽ loại bỏ những người yếu kém, lười đổi mới, vận động, đồng thời sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức bằng việc trả lương theo vị trí việc làm, cạnh tranh bình đẳng. Cách làm này cũng tạo cơ hội cho những người trẻ có năng lực phát huy khả năng của mình; các đơn vị sự nghiệp công lập có điều kiện và cơ hội lựa chọn nhân lực phù hợp với nhu cầu, yêu cầu của đơn vị, giảm tình trạng “sống lâu lên lão làng”, hoặc vào được cơ quan nhà nước là an phận suốt đời, Nhà nước như một “sợi dây bảo hiểm” để bám vào đó làm những việc phục vụ lợi ích cá nhân.

Không còn biên chế suốt đời đi kèm với đó là một cơ chế đánh giá con người công khai, minh bạch, tất cả dựa trên hiệu quả công việc để chúng ta có quyền hi vọng về một nền hành chính công vụ hiện đại, năng động, vì nhân dân phục vụ!/.

VOV

Những Điểm Mới Trong Đánh Giá, Xếp Loại Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức Năm 2022

(Baoquangngai.vn)- Nghị định 90/2020/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ 20/8/2020) quy định nhiều điểm mới về việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) so với quy định tại Nghị định 56 trước đây. Cụ thể, một số điểm thay đổi đáng chú ý: 1. Đánh giá, xếp loại CBCCVC là cơ sở xếp loại đảng viên 2. Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC

Theo khoản 4 Điều 2 Nghị định 90 năm 2020, kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC được sử dụng làm cơ sở để liên thông trong đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên.

Đồng thời, kết quả này cũng là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên, thực hiện các chính sách khác với CBCCVC.

3. Thay đổi các tiêu chí xếp loại chất lượng CBCCVC

Khoản 2 Điều 20 Nghị định 90 quy định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.

Theo quy định tại Nghị định 90/2020 của Chính phủ, các tiêu chí xếp loại chất lượng CBCCVC cũng có nhiều thay đổi so với quy định tại Nghị định 56.

Một là, thay đổi các mức xếp loại. Bên cạnh việc giữ nguyên các mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, không hoàn thành nhiệm vụ thì Nghị định 90 đã sửa mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực thành hoàn thành nhiệm vụ.

Hai là, thay đổi nội dung các tiêu chí.

4. Không đánh giá chất lượng CBCCVC chưa công tác đủ 6 tháng

– Thay vì quy định cụ thể các tiêu chí chung như gương mẫu, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn… thì Nghị định 90 đã khái quát thành các cụm tiêu chí: Chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tác phong, lề lối, ý thức tổ chức kỷ luật…

– Sửa đổi tiêu chí “hoàn thành nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm” thành “hoàn thành nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra, công việc cụ thể được giao”.

Căn cứ Khoản 2 Điều 2 Nghị định 90/2020 thì CBCCVC có thời gian công tác trong năm chưa đủ 6 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

6. Trình tự, thủ tục đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ

CBCCVC nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 3 tháng đến dưới 6 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Theo đó, CBCCVC nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

Khi đó, CBCCVC có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Nghị định 90/2020

Bước 1: Cán bộ làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao theo mẫu số 01 của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 90/2020.

Bước 2: Tổ chức cuộc họp tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức nơi cán bộ công tác để nhận xét, đánh giá đối với cán bộ. Cán bộ trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp, các thành viên tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến, các ý kiến phải được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp. Cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ quyết định việc lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền lãnh đạo, quản lý trực tiếp của cán bộ được đánh giá.

7. Trình tự, thủ tục đánh giá, xếp loại chất lượng công chức * Đối với công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị:

Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của cấp ủy đảng cùng cấp nơi cán bộ công tác.

Bước 5: Cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ theo quy định.

Bước 1: Công chức làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao theo mẫu số 02 của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 90/2020.

Bước 2: Tổ chức cuộc họp tại cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác để nhận xét, đánh giá đối với công chức. Thành phần tham dự cuộc họp bao gồm toàn thể công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị

Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị có đơn vị cấu thành thì thành phần bao gồm tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị, đại diện cấp ủy đảng, công đoàn, đoàn thanh niên cùng cấp và người đứng đầu các đơn vị cấu thành; đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị có quy mô lớn thì người đứng đầu các đơn vị cấu thành có thể tham gia ý kiến bằng văn bản.

Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp, các thành viên tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến, các ý kiến phải được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.

*Đối với cấp phó của người đứng đầu và công chức thuộc quyền quản lý của người đứng đầu:

Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của cấp ủy đảng cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác.

Bước 5: Cấp có thẩm quyền đánh giá công chức thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng công chức theo quy định.

Bước 1: Công chức làm báo cáo tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao theo mẫu số 02 của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 90/2020.

Bước 2: Tổ chức cuộc họp tại cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác để nhận xét, đánh giá đối với công chức.

Thành phần tham dự cuộc họp bao gồm toàn thể công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc toàn thể công chức của đơn vị cấu thành nơi công chức công tác trong trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị có đơn vị cấu thành.

Trường hợp công chức là cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có đơn vị cấu thành thì thành phần bao gồm tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị, đại diện cấp ủy đảng, công đoàn, đoàn thanh niên cùng cấp và người đứng đầu các đơn vị cấu thành; đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị có quy mô lớn thì người đứng đầu các đơn vị cấu thành có thể tham gia ý kiến bằng văn bản.

Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp, các thành viên tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến, các ý kiến phải được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.

Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của cấp ủy đảng cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác đối với cấp phó của người đứng đầu.

Đối với công chức thuộc quyền quản lý của người đứng đầu, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị căn cứ ý kiến tại cuộc họp nhận xét, đánh giá ở Bước 2 quyết định nội dung đánh giá và mức xếp loại chất lượng đối với công chức.

Bước 5: Cấp có thẩm quyền đánh giá công chức thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng công chức theo quy định.

Bước 1: Viên chức làm báo cáo tự đánh giá, mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao theo mẫu số 03 của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 90/2020.

Bước 2: Tổ chức cuộc họp tại đơn vị nơi viên chức công tác để nhận xét, đánh giá đối với viên chức. Thành phần tham dự cuộc họp bao gồm toàn thể viên chức của đơn vị (hiện hành quy định thành phần tham dự ngoài công chức còn có người lao động của cơ quan, tổ chức, đơn vị).

Trường hợp đơn vị có đơn vị cấu thành thì thành phần bao gồm tập thể lãnh đạo đơn vị, đại diện cấp ủy đảng, công đoàn, đoàn thanh niên cùng cấp và người đứng đầu các đơn vị cấu thành; đối với đơn vị có quy mô lớn thì người đứng đầu các đơn vị cấu thành có thể tham gia ý kiến bằng văn bản.

Viên chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp, các thành viên tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến, các ý kiến phải được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.

* Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý:

Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của cấp ủy đảng đơn vị nơi viên chức công tác.

Bước 5: Cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức theo quy định.

Bước 1: Viên chức làm báo cáo tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao theo mẫu số 03 của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.

Bước 2: Tổ chức cuộc họp tại đơn vị nơi viên chức công tác để nhận xét, đánh giá đối với viên chức. Thành phần tham dự cuộc họp bao gồm toàn thể viên chức của đơn vị hoặc toàn thể viên chức của đơn vị cấu thành nơi viên chức công tác trong trường hợp đơn vị có đơn vị cấu thành.

9. Chế độ thông báo kết quả đánh giá CBCCVC: * Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ:

Viên chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp, các thành viên tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến, các ý kiến phải được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.

* Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng công chức: – Đối với công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị:

Bước 3: Cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng căn cứ ý kiến tại cuộc họp nhận xét, đánh giá ở Bước 2 quyết định nội dung đánh giá và mức xếp loại chất lượng đối với viên chức.

– Đối với cấp phó của người đứng đầu và công chức thuộc quyền quản lý của người đứng đầu:

Bước 4: Cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức theo quy định.

* Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức: – Đối với viên chức là người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu:

Cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thông báo bằng văn bản cho cán bộ và thông báo công khai về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ công tác; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

– Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý:

Cấp có thẩm quyền đánh giá công chức thông báo bằng văn bản cho công chức và thông báo công khai về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

Cấp có thẩm quyền đánh giá thông báo bằng văn bản cho công chức và thông báo công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

Cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thông báo bằng văn bản cho viên chức về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

Cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thông báo bằng văn bản cho viên chức và thông báo công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức công tác về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

【Havip】Phiếu Đánh Giá Và Xếp Loại Viên Chức Năm 2022

Mẫu phiếu đánh giá phân loại viên chức giáo viên 2020 là mẫu phiếu được lập ra để đánh giá và phân loại viên chức là giáo viên, tự đánh giá theo kết quả công tác, tu dưỡng rèn luyện của viên chức.

1. Phiếu đánh giá, phân loại viên chức năm 2020 mẫu 1

Phiếu đánh giá, phân loại viên chức

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………………………

Chức danh nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………….

Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………………………………..

Hạng chức danh nghề nghiệp: ………….. Bậc: ………….. Hệ số lương: ………………….

I. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN CỦA VIÊN CHỨC:

1. Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết:

………………………………………………………………………………………………………………………

2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp:

………………………………………………………………………………………………………………………

3. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức:

………………………………………………………………………………………………………………………

4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức:

………………………………………………………………………………………………………………………

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO VIÊN CHỨC QUẢN LÝ

5. Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ:

………………………………………………………………………………………………………………………

6. Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách:

………………………………………………………………………………………………………………………

II. TỰ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CỦA VIÊN CHỨC

1. Đánh giá ưu, nhược điểm:

………………………………………………………………………………………………………………………

2. Phân loại đánh giá

(Phân loại đánh giá theo 1 trong 4 mức sau; Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ; không hoàn thành nhiệm vụ)

III. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ VÀ LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP QUẢN LÝ VIÊN CHỨC

1. Ý kiến của tập thể đơn vị nơi viên chức công tác:

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

2. Nhận xét của lãnh đạo trực tiếp quản lý viên chức:

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

IV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC CỦA CẤP CÓ THẨM QUYỀN

1. Nhận xét ưu, nhược điểm:

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kết quả đánh giá, phân loại viên chức:

(Phân loại đánh giá theo 1 trong 4 mức sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ; không hoàn thành nhiệm vụ)

………………………………………………………………………………………………………………………

2. Phiếu đánh giá, phân loại viên chức chuyên môn, nghiệp vụ mẫu 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ

– Họ và tên: ……………………… ; Mã số ngạch viên chức: ……………………………

– Chức danh nghề nghiệp: ………………………………………………………………….

– Đơn vị công tác: …………………………………………………………………………….

I. TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG

1. Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết (nêu mức độ hoàn thành nhiệm vụ)

– Chấp hành nghiêm túc quy chế chuyên môn; soạn giảng đầy đủ, đúng chương trình, có bổ sung phù hợp với đối tượng học sinh; đảm bảo khối lượng, chất lượng công việc và ngày giờ công.

– Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; thường xuyên dự giờ thăm lớp, tổ chức chuyên đề, sử dụng đồ dùng có hiệu quả; thường xuyên tham khảo sách báo, Internet, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và luôn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đổi mới – lấy học sinh làm trung tâm. Giảng dạy được nhiều tiết sử dụng giáo án điện tử.

– Công tác giảng dạy, giáo dục học sinh là nhiệm vụ cơ bản của nhà trường nói chung và mỗi giáo viên nói riêng, nên bản thân luôn đề cao công tác giảng dạy, tích cực học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả giờ dạy kết quả cụ thể như sau:

Duy trì sĩ số: 100%

Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường, công đoàn và liên đội phát động và đạt giải:

– Thi Toán tuổi thơ có …. em đạt giải khuyến khích

– Thi chữ viết đẹp cấp trường có …. em đạt giải A, …. em được công nhận.

– Thi trò chơi dân gian, Thi hội khỏe phù Đổng cấp trường đều có giải thưởng.

– Tham gia đầy đủ và đạt kết quả cao trong các phong trào do Liên đội phát động.

– Năm học 20…- 20…. Chi đội …. đã đạt danh hiệu Chi đội Vững mạnh.

– Thực hiện soạn, giảng đúng theo phân phối trình.

– Đảm bảo ngày, giờ công.

– Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường, công đoàn phát động.

– Được bảo lưu kết quả giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 20….- 20…

– Đạt giải khuyến khích trong hội thi Giáo án điện tử cấp huyện.

– Bản thân luôn luôn thường xuyên nghiên cứu, vận dụng các văn bản của ngành, lĩnh vực trong công tác; thực hiện chỉ đạo của Thủ trưởng đơn vị và cơ quan quản lý cấp trên để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

– Là một đảng viên bản thân luôn thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ tại chi bộ, luôn nêu cao tinh thần ý thức tổ chức kỉ luật, tuyệt đối chấp hành sự phân công điều động của tổ chức, luôn làm đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao, sẵn sàng nhận nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ, dám nghĩ dám làm, năng động sáng tạo và gương mẫu thực hiện các chế độ sinh hoạt, nội quy quy chế của Chi bộ và nhà trường. Thường xuyên lắng nghe ý kiến đóng góp của cán bộ, đảng viên, tạo điều kiện để mọi người được tự do bày tỏ chính kiến, nguyện vọng của mình.

– Là một UVBCH Công đoàn bản thân luôn cố gắng hoàn thành tốt công tác Công đoàn.

2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp

– Có ý thức cao trong công việc, luôn luôn hoàn thành tốt công việc được giao.

– Có tinh thần phối hợp, hợp tác tốt trong công việc đối với đồng nghiệp và các đoàn thể trong cơ quan để thực hiện nhiệm vụ chung. Nhằm hoàn thành công việc chuyên môn của mình và của cả cơ quan.

3. Về tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức

Có tinh thần đoàn kết với mọi người, xây dựng được mối quan hệ mật thiết với đồng nghiệp, giữ gìn đoàn kết nội bộ, gần gũi với nhân dân, không có biểu hiện xa rời quần chúng.

Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của nhân dân để hành động đúng trong cách ứng xử và giao tiếp công việc cũng như trong công việc chuyên môn.

Luôn có ý thức tự học, tự rèn, tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Có lối sống trong sáng, lành mạnh, tâm huyết với nghề nghiệp; được đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh và nhân dân tin yêu, kính trọng.

Luôn học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tích cực tham gia cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; cuộc vận động “Xây dựng môi trường học tập thân thiện”, phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Các khoản thu của thôn luôn luôn đóng góp đầy đủ và thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương nơi cư trú, gia đình đã hoàn thành các khoản đóng góp với địa phương trong năm 20….

Luôn động viên quần chúng thực hiện đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.

4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức

– Luôn chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối, Nghị quyết, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, của nhà trường, của ngành giáo dục. Luôn thực hiện phương châm “Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”.

– Nhận thức và vận dụng đúng đắn chủ trương, Nghị quyết của chi bộ, chính sách, Pháp luật của Nhà nước vào lĩnh vực nhiệm vụ được phân công. Luôn luôn có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc được giao.

– Có tinh thần đấu tranh bảo vệ cương lĩnh, điều lệ, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

– Luôn có ý thức tự học, tự bồi dưỡng, thường xuyên tham dự các cuộc tập huấn của nhà trường, của ngành tổ chức, đồng thời luôn có ý kiến để xây dựng, rút kinh nghiệm và bàn bạc đưa ra phương hướng phát triển giáo dục ở địa phương ngày một đi lên.

– Thực hiện tốt những việc cán bộ, viên chức không được làm theo quy định trong pháp lệnh cán bộ công chức, viên chức.

– Chấp hành tốt các quy định của Đảng và Nhà nước về phòng chống tham nhũng, lãng phí và tiêu cực.

– Có tinh thần đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực trong đơn vị công tác.

– Luôn cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp.

– Nhiệt tình trong công việc

– Tính hay nóng nảy.

– Công tác phê và tự phê chưa cao.

Nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm

…………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………….

Cá nhân tự phân loại theo kết quả đánh giá: Hoàn thành tốt nhiệm vụ

II. ĐÁNH GIÁ CỦA TẬP THỂ VÀ THỦ TRƯỞNG NƠI VIÊN CHỨC LÀM VIỆC

………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..

2. Nhận xét của Thủ trưởng nơi viên chức làm việc

………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..

3. Đánh giá chiều hướng và khả năng phát triển

………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..

4. Kết luận phân loại của tập thể đơn vị:……………………….…………….……………………………….

………, ngày…. tháng…. năm ………

Thủ trưởng nơi viên chức làm việc

Bạn có thể tải Phiếu đánh giá, phân loại viên chức chuyên môn, nghiệp vụ mẫu 2 năm 2020

Phiếu đánh giá, phân loại viên chức chuyên môn, nghiệp vụ mẫu 2 năm 2020

Link bài viết: https://havip.com.vn/phieu-danh-gia-va-xep-loai-vien-chuc-nam-2020

Biên Bản Họp Hội Đồng Về Việc Đánh Giá Xếp Loại Công Chức, Viên Chức , Lđhđ Năm Học 2022

UBND HUYỆN THANH OAITRƯỜNG MN MỸ HƯNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Mỹ Hưng, ngày 30 tháng 5 năm 2018

BIÊN BẢNHỌP ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NĂM HỌC 2017 – 2018

Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008;Căn cứ Luật Viên chưc ngày 15/11/2010;Căn cứ Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 của Chính phủ sử đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định số 14/2017/QĐ-UBND ngày 13/4/2017 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định về phân cấp quản lý tổ chức bổ máy, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND thành phố Hà Nội; Quyết định số 15/2017/QĐ-UBND ngày 13/4/2017 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định về phân cấp quản lý tổ chức bổ máy, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong các cơ quan hành chính thuộc thành phố Hà Nội;Căn cứ Hướng dẫn số 2733/HD-SNV 08/11/2016 của Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội về việc Hướng dẫn đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND Thành phố Hà Nội. Thực hiện Công văn số 2700/SNV-CCVC ngày 25/10/2017 của Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội về việc đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND Thành phố Hà Nội.Thực hiện Công văn số 610/UBND-NV ngày 15/5/2018 của UBND huyện Thanh Oai về Về việc đánh giá công chức, và lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP năm học 2017 – 2018.Hôm nay, vào hồi 7giờ ngày 30/5/2018, tại Phòng họp hội đồng sư phạm trường MN Mỹ Hưng tổ chức họp đánh giá và phân loại công chức năm học 2017 – 2018.I. THÀNH PHẦN:– Bà: Nhữ Thị Thủy – Hiệu trưởng – Chủ trì;– Bà: Phạm Thị Hương – GVPTCM – Thư ký.– Cùng toàn thể các công chức, viên chức và lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP thuộc Trường mầm non Mỹ Hưng.Tổng số: 40/40 công chức, viên chức lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP có mặt tham dự cuộc họp.Vắng mặt: 0II. NỘI DUNG:1. Bà: Nhữ Thị Thủy – Hiệu trưởng, triển khai Công văn số 610/UBND-PNV ngày 15/5/2018 của UBND huyện Thanh Oai về đánh giá, công chức, viên chức lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP năm học 2017 – 2018 và nêu trình tự cuộc họp:– Công chức, viên chức và lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả tại cuộc họp để mọi người tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến.– Các cá nhân tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến.– Trên cơ sở ý kiến đóng góp của tập thể trường, Hiệu trưởng kết luận, quyết định đánh giá và phân loại cho từng công chức, viên chức (và lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP của Trường.– Thư ký tiến hành ghi biên bản; – Thông qua biên bản góp ý đánh giá tại cuộc họp.2. Nội dung cuộc họp:1. Đ/c Nhữ Thị Thủy – Hiệu trưởng – trình phiếu đánh giá và phân loại, tự nhận mức: Hoàn thành tốt nhiệm vụ.– Các ý kiến đóng góp:+ Ưu điểm: Đa số GV,NV trong hội nghị đều có ý kiến nhận xét chung và đánh giá đ/c Thủy luôn nhiệt tình, nhanh nhẹn, tích cực học hỏi và có nhiều sáng tạo trong công tác quản lý chỉ đạo nhà trường, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng cảnh quan môi trường, đặc biệt là trong công tác XD trường đạt chuẩn Quốc gia. Luôn quan tâm và động viên kịp thời, chăm lo đến đời sống tinh thần của CB,GV,NV trong đơn vị và