Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Nhận Hàng Quà Biếu Từ Nước Ngoài Về Việt Nam Theo Qui Định Của Cơ Quan Hải Quan được cập nhật mới nhất trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Theo quy định tại tiểu mục 3 mục II Phụ lục 1 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài thì hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng sau cấm nhập khẩu: Hàng dệt may, giày dép, quần áo; Hàng điện tử; Hàng điện lạnh; Hàng điện gia dụng; Thiết bị y tế; Hàng trang trí nội thất; Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và chất liệu khác; Hàng hoá là sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng. Như vậy, Ông (Bà) có thể nhận các quà biếu tặng nếu chúng không thuộc các nhóm hàng hóa cấm nhập khẩu nêu trên. – Theo quy định tại tiểu mục b.2 khoản mục b mục 4 Điều 105 Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2010 Hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì hàng hoá của các tổ chức, cá nhân từ nước ngoài biếu, tặng cho các cá nhân Việt Nam với trị giá hàng hoá không vượt quá một triệu đồng, hoặc trị giá hàng hoá vượt quá một triệu đồng nhưng tổng số tiền thuế phải nộp dưới năm mươi nghìn đồng thì được miễn thuế (không phải làm thủ tục xét miễn thuế nhập khẩu). Hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức xét miễn thuế, miễn thuế nêu trên thì phải nộp thuế đối với phần vượt (thuế nhập khẩu và thuế GTGT).
* Về khai hải quan: Căn cứ khoản 3.3 Điều 4 Thông tư số 99/2010/TT-BTC ngày 09 tháng 7 năm 2010 Quy định thủ tục hải quan đối với bưu phẩm, bưu kiện, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu gửi qua dịch vụ bưu chính: Doanh nghiệp (Tổng công ty Bưu chính Việt Nam) thay mặt chủ hàng trực tiếp làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (trừ thư, túi ngoại giao, túi lãnh sự), chịu trách nhiệm thực hiện chính sách về quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chính sách thuế, lệ phí, thu khác theo quy định của pháp luật và thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ sau đây của chủ hàng:(a). Khai hải quan; (b). Xuất trình hàng hoá để công chức hải quan kiểm tra; (c) . Nộp thuế, lệ phí, các khoản thu khác theo quy định hiện hành (nếu có); (d). Nhận hàng xuất khẩu để xuất ra nước ngoài, nhận hàng nhập khẩu để chuyển trả cho chủ hàng. Cũng theo Điều 4 Thông tư nêu trên: Trường hợp chủ hàng yêu cầu trực tiếp làm thủ tục hải quan thì chủ hàng trực tiếp khai hải quan trên tờ khai hải quan. Trường hợp chủ hàng yêu cầu tờ khai hải quan riêng cho hàng hoá của mình thì doanh nghiệp khai trên tờ khai hải quan riêng.
Như vậy, Tổng công ty Bưu chính Việt Nam sẽ thay mặt Ông (Bà) làm các thủ tục và thực hiện các nghĩa vụ về thuế nếu có đối với lô hàng hóa nhập khẩu của Ông (Bà) ngoại trừ trường hợp Ông (Bà) yêu cầu trực tiếp thực hiện các việc trên.
* Về thủ tục Hải quan: Thực hiện theo quy định tại các khoản 3, 4 Điều 4 Thông tư 99/2010/TT-BTC nêu trên. Doanh nghiệp (Tổng công ty Bưu chính) chịu trách nhiệm quản lý hàng hoá và tự tổ chức phát hàng hóa nhập khẩu cho chủ hàng sau khi Chi cục Hải quan quyết định thông quan.
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 100/2010/TT-BTC ngày 09/7/2010 của Bộ Tài chính quy định thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh đường hàng không quốc tế thì: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh đường hàng không quốc tế làm thủ tục hải quan tại trụ sở Chi cục Hải quan cửa khẩu, trụ sở Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu. Theo quy định tại tiểu mục 1.3.2 mục 1.1 khoản 1 Điều 6 Thông tư số 100/2010/TT-BTC thì: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh thay mặt chủ hàng trực tiếp làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (trừ thư, túi ngoại giao, túi lãnh sự), chịu trách nhiệm thực hiện chính sách về quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chính sách thuế, lệ phí, thu khác và các quyền, nghĩa vụ của chủ hàng theo quy định của pháp luật.
Đối với hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức xét miễn thuế, miễn thuế nêu trên thì phải nộp thuế đối với phần vượt (thuế nhập khẩu và thuế GTGT).
Thủ Tục Nhận Hàng Quà Biếu Từ Nước Ngoài Về Việt Nam Theo Qui Định Của Cơ Quan Hải Quan
– Theo quy định tại tiểu mục 3 mục II Phụ lục 1 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài thì hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng sau cấm nhập khẩu: Hàng dệt may, giày dép, quần áo; Hàng điện tử; Hàng điện lạnh; Hàng điện gia dụng; Thiết bị y tế; Hàng trang trí nội thất; Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và chất liệu khác; Hàng hoá là sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng. Như vậy, Ông (Bà) có thể nhận các quà biếu tặng nếu chúng không thuộc các nhóm hàng hóa cấm nhập khẩu nêu trên. – Theo quy định tại tiểu mục b.2 khoản mục b mục 4 Điều 105 Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2010 Hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì hàng hoá của các tổ chức, cá nhân từ nước ngoài biếu, tặng cho các cá nhân Việt Nam với trị giá hàng hoá không vượt quá một triệu đồng, hoặc trị giá hàng hoá vượt quá một triệu đồng nhưng tổng số tiền thuế phải nộp dưới năm mươi nghìn đồng thì được miễn thuế (không phải làm thủ tục xét miễn thuế nhập khẩu). Hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức xét miễn thuế, miễn thuế nêu trên thì phải nộp thuế đối với phần vượt (thuế nhập khẩu và thuế GTGT).
* Về khai hải quan: Căn cứ khoản 3.3 Điều 4 Thông tư số 99/2010/TT-BTC ngày 09 tháng 7 năm 2010 Quy định thủ tục hải quan đối với bưu phẩm, bưu kiện, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu gửi qua dịch vụ bưu chính: Doanh nghiệp (Tổng công ty Bưu chính Việt Nam) thay mặt chủ hàng trực tiếp làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (trừ thư, túi ngoại giao, túi lãnh sự), chịu trách nhiệm thực hiện chính sách về quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chính sách thuế, lệ phí, thu khác theo quy định của pháp luật và thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ sau đây của chủ hàng:(a). Khai hải quan; (b). Xuất trình hàng hoá để công chức hải quan kiểm tra; (c) . Nộp thuế, lệ phí, các khoản thu khác theo quy định hiện hành (nếu có); (d). Nhận hàng xuất khẩu để xuất ra nước ngoài, nhận hàng nhập khẩu để chuyển trả cho chủ hàng. Cũng theo Điều 4 Thông tư nêu trên: Trường hợp chủ hàng yêu cầu trực tiếp làm thủ tục hải quan thì chủ hàng trực tiếp khai hải quan trên tờ khai hải quan. Trường hợp chủ hàng yêu cầu tờ khai hải quan riêng cho hàng hoá của mình thì doanh nghiệp khai trên tờ khai hải quan riêng.
Như vậy, Tổng công ty Bưu chính Việt Nam sẽ thay mặt Ông (Bà) làm các thủ tục và thực hiện các nghĩa vụ về thuế nếu có đối với lô hàng hóa nhập khẩu của Ông (Bà) ngoại trừ trường hợp Ông (Bà) yêu cầu trực tiếp thực hiện các việc trên.
* Về thủ tục Hải quan: Thực hiện theo quy định tại các khoản 3, 4 Điều 4 Thông tư 99/2010/TT-BTC nêu trên. Doanh nghiệp (Tổng công ty Bưu chính) chịu trách nhiệm quản lý hàng hoá và tự tổ chức phát hàng hóa nhập khẩu cho chủ hàng sau khi Chi cục Hải quan quyết định thông quan.
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 100/2010/TT-BTC ngày 09/7/2010 của Bộ Tài chính quy định thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh đường hàng không quốc tế thì: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh đường hàng không quốc tế làm thủ tục hải quan tại trụ sở Chi cục Hải quan cửa khẩu, trụ sở Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu. Theo quy định tại tiểu mục 1.3.2 mục 1.1 khoản 1 Điều 6 Thông tư số 100/2010/TT-BTC thì: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh thay mặt chủ hàng trực tiếp làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (trừ thư, túi ngoại giao, túi lãnh sự), chịu trách nhiệm thực hiện chính sách về quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chính sách thuế, lệ phí, thu khác và các quyền, nghĩa vụ của chủ hàng theo quy định của pháp luật.
Đối với hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức xét miễn thuế, miễn thuế nêu trên thì phải nộp thuế đối với phần vượt (thuế nhập khẩu và thuế GTGT).
Thủ Tục Nhận Hàng Quà Biếu Từ Nước Ngoài
1. Về chính sách mặt hàng: – Theo quy định tại tiểu mục 3 mục II Phụ lục 1 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài thì hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng sau cấm nhập khẩu: Hàng dệt may, giày dép, quần áo; Hàng điện tử; Hàng điện lạnh; Hàng điện gia dụng; Thiết bị y tế; Hàng trang trí nội thất; Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và chất liệu khác; Hàng hoá là sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng. Như vậy, Ông (Bà) có thể nhận các quà biếu tặng nếu chúng không thuộc các nhóm hàng hóa cấm nhập khẩu nêu trên. – Theo quy định tại tiểu mục b.2 khoản mục b mục 4 Điều 105 Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2010 Hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì hàng hoá của các tổ chức, cá nhân từ nước ngoài biếu, tặng cho các cá nhân Việt Nam với trị giá hàng hoá không vượt quá một triệu đồng, hoặc trị giá hàng hoá vượt quá một triệu đồng nhưng tổng số tiền thuế phải nộp dưới năm mươi nghìn đồng thì được miễn thuế (không phải làm thủ tục xét miễn thuế nhập khẩu). Hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức xét miễn thuế, miễn thuế nêu trên thì phải nộp thuế đối với phần vượt (thuế nhập khẩu và thuế GTGT).
2. Trường hợp hàng gửi về qua đường bưu chính:
Như vậy, Tổng công ty Bưu chính Việt Nam sẽ thay mặt Ông (Bà) làm các thủ tục và thực hiện các nghĩa vụ về thuế nếu có đối với lô hàng hóa nhập khẩu của Ông (Bà) ngoại trừ trường hợp Ông (Bà) yêu cầu trực tiếp thực hiện các việc trên.
* Về thủ tục Hải quan: Thực hiện theo quy định tại các khoản 3, 4 Điều 4 Thông tư 99/2010/TT-BTC nêu trên. Doanh nghiệp (Tổng công ty Bưu chính) chịu trách nhiệm quản lý hàng hoá và tự tổ chức phát hàng hóa nhập khẩu cho chủ hàng sau khi Chi cục Hải quan quyết định thông quan.
Đối với hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức xét miễn thuế, miễn thuế nêu trên thì phải nộp thuế đối với phần vượt (thuế nhập khẩu và thuế GTGT).
Ông (Bà) có thể tham khảo các văn bản trên tại mục VĂN BẢN MỚI trên Cổng Thông tin điện tử Hải quan chúng tôi hoặc đến đơn vị Hải quan địa phương để được hỗ trợ.
Nhận Quà Tặng Từ Nước Ngoài Gửi Về Việt Nam Có Phải Nộp Thuế Không?
Chào Luật sư! Bạn tôi có gửi tiền từ nước ngoài về Việt Nam cho tôi, gồm có 80.000USD, 01 túi xách, 01 điện thoại và một số trang sức bằng vàng. Vậy tôi phải nộp những loại thuế nào? Mong luật sư hỗ trợ.
Thứ nhất về định mức miễn thuế: Quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam; quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân Việt Nam cho tổ chức, cá nhân nước ngoài có trị giá hải quan không vượt quá 2.000.000 đồng hoặc có trị giá hải quan trên 2.000.000 đồng nhưng tổng số tiền thuế phải nộp dưới 200.000 đồng được miễn thuế không quá 04 lần/năm.
Như vậy nếu giá trị quà tặng của bạn dưới 2 triệu đồng sẽ được miễn thuế. Ngoài ra căn cứ theo Điều 107 Thông tư số 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính “Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” thì “Hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức miễn thuế nêu trên thì phải nộp thuế đối với phần vượt”.
Trường hợp hàng hóa mà bạn nhận được có trị giá vượt quá định mức miễn thuế. Do đó khi nhận hàng bạn phải nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và lệ phí hải quan. Theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Thuế giá trị gia tăng và các văn bản hướng dẫn thi hành, tùy từng hàng hóa cụ thể, số thuế phải nộp được tính theo công thức như sau:
Tổng số thuế phải nộp = Thuế nhập khẩu + Thuế giá trị gia tăng + thuế tiêu thụ đặc biệt(nếu có).
Tính chính xác của các loại thuế phải nộp cần phải xác định được mã HS chi tiết của hàng hóa. Do bạn không cung cấp mã HS chúng tôi không có căn cứ để tính được con số cụ thể.
Để xác định chính xác mã HS của hàng hóa, trước khi làm thủ tục hải quan bạn có thể gửi hồ sơ tới Tổng cục Hải quan để xin xác định trước mã số hàng hóa. Thủ tục xin xác định trước mã HS của hàng hóa được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
– Phương pháp tính thuế nhập khẩu:
Theo khoản 2 Điều 37 Thông tư số 38/2015/TT-BTC quy định việc xác định số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp đối với hàng hoá áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm được căn cứ vào số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan, trị giá tính thuế, thuế suất từng mặt hàng và được thực hiện theo công thức sau:
Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp = Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan x Trị giá tính thuế tính trên một đơn vị hàng hóa x Thuế suất của từng mặt hàng
Căn cứ và giá tính thuế GTGT được quy định tại Điều 6, Điều 7 Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:
Thuế giá trị gia tăng = giá tính thuế X thuế suất.
Giá tính thuế : Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu + thuế nhập khẩu (nếu có) + thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) + thuế bảo vệ môi trường (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm…”
– Thuế suất thuế giá trị gia tăng: Tùy từng mặt hàng sẽ áp dụng thuế suất khác nhau 0%, 5% hoặc 10%.
Căn cứ Biểu mức thu phí hải quan, lệ phí hàng hóa, phương tiện quá cảnh ban hành kèm theo Thông tư số 274/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính thì:
– Phí hải quan đăng ký tờ khai: 20.000 đồng/tờ khai;
– Phí hải quan kiểm tra, giám sát hoặc tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: 200.000 đồng/01 đơn.
Ngoài ra theo Điều 25 Công ước Bưu chính thế giới và các nghị định thư cuối cùng quy định về các bưu gửi không được chấp nhận, cấm gửi bao gồm:
“…5- Cấm không được đưa các loại tiền kim loại, tiền giấy, chứng khoán, các loại séc du lịch bạch kim, vàng hoặc bạc đã được gia công hoặc chưa, các loại đá quý, đồ trang sức hoặc các vật phẩm có giá trị khác vào:
5.1- Trong bưu phẩm không khai giá, tuy nhiên, nếu luật pháp nước gửi và nước nhận cho phép thì những vật phẩm trên vẫn có thể được gửi trong phong bì dán kín như một Bưu gửi ghi số;
5.2- Trong bưu kiện không khai giá được trao đổi giữa hai nước chấp nhận mở dịch vụ bưu kiện khai giá; ngoài ra, bưu chính các nước có quyền cấm gửi vàng nén trong các bưu phẩm khai giá hoặc không khai giá đi hoặc đến lãnh thổ nước mình hoặc quá giang gửi rời qua nước đó. Các nước có quyền giới hạn giá trị thực tế đối với các loại vật phẩm này…”
Như vậy, theo công ước trên và quy định của pháp luật Việt Nam thì việc vận chuyển tiền và trang sức thông qua bưu kiện dịch vụ chuyển phát như vậy là trái pháp luật số tiền đó sẽ bị tịch thu. Còn túi xách và điện thoại bạn sẽ phải kê khai hải quan và nộp các loại thuế nêu trên.
Nếu Quý khách hàng vẫn còn vướng mắc một trong những vấn đề nêu trên hãy gọi ngay tới TỔNG ĐÀI TƯ VẤN LUẬT DOANH NGHIỆP – THUẾ 1900 088 826 để các Luật sư tư vấn hỗ trợ giải quyết.
Bộ phận tư vấn pháp luật Công ty Luật Minh Hoàng.
Bạn cần tư vấn về vấn đề gì?
Quy Định Mới Về Tặng Quà Và Nhận Quà Tặng Tại Việt Nam
Trên thực tế, việc tặng quà cho người khác và nhận quà tặng từ người khác, dựa trên quan hệ bạn bè, gia đình, họ hàng, là những việc làm bình thường mang nhiều nét văn hóa, truyền thống ở Việt Nam, đặc biệt là vào các dịp lễ, Tết, đám cưới, đám tang, thăm hỏi khi ốm đau, tai nạn, v.v. Tương tự như vậy, việc mời người khác ăn trưa hoặc trao tặng các lợi ích tài chính khác (như đi dịch vụ thăm quan, du lịch, y tế, giáo dục- đào tạo, v.v.) cũng là những việc làm bình thường tại Việt Nam, nếu những việc đó được thực hiện dựa trên quan hệ bạn bè, gia đình, họ hàng. Ngoài các trường hợp kể trên, việc tặng quà cho người khác hoặc nhận quà tặng từ người khác đều được pháp luật Việt Nam quy định khá chặt chẽ và trong nhiều trường hợp cụ thể, thậm chí còn bị cấm.
Báo cáo về việc nhận quà tặng
Các Điều 25 và 26 của Nghị định 59 quy định bổ sung rằng trong trường hợp không thể từ chối nhận quà tặng, các cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị sẽ có nghĩa vụ quản lý và nộp lại quà tặng cho người được cơ quan, tổ chức, đơn vị đó ủy quyền xử lý quà tặng. Nếu người nhận quà tặng là người có chức vụ, quyền hạn, họ sẽ có nghĩa vụ tuân thủ các yêu cầu khắt khe hơn, trước tiên bằng cách lập báo cáo và sau đó nộp lại quà tặng đã nhận cho Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị của họ hoặc cho Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị cấp trên trực tiếp, trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận quà tặng. Báo cáo phải có tất cả các thông tin bắt buộc như (i) họ tên và chức vụ của người tặng quà, (ii) tên và địa chỉ của cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị nơi người tặng quà đang làm việc, (iii) loại và giá trị của quà tặng đã nhận, (iv) thời gian, địa điểm và hoàn cảnh khi đưa và nhận quà tặng, và (v) mối quan hệ giữa người tặng quà và người nhận quà tặng.
Xử lý quà tặng đã nhận
Tùy thuộc vào đặc tính của quà tặng đã nhận, việc xử lý đối với quà tặng đã nhận của các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc người có chức vụ, quyền hạn sẽ phải tuân theo các thủ tục khác nhau. Nói một cách ngắn gọn, Điều 27 của Nghị định 59 quy định rằng:
2. Nếu quà tặng bằng hiện vật, quà tặng sẽ được xử lý theo các bước sau:
(a) Trước hết giá trị của quà tặng phải được xác định trên cơ sở giá của quà tặng được bán trên thị trường. Trong trường hợp không xác định được giá trị của quà tặng bằng hiện vật thì có thể đề nghị cơ quan có chức năng xác định giá.
3. Đối với quà tặng là các lợi ích tài chính (như dịch vụ thăm quan, du lịch, y tế, giáo dục – đào tạo, v.v.) thì Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc người có chức vụ, quyền hạn đã nhận quà tặng phải thông báo đến cơ quan, tổ chức, đơn vị đã tặng quà về việc không sử dụng các lợi ích tài chính đó. Thông báo nên được thực hiện bằng văn bản.
4. Nếu quà tặng nhận được là thực vật, động vật, thực phẩm tươi, sống hoặc hiện vật khác khó bảo quản, Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị sẽ tự đưa ra quyết định xử lý hoặc báo cáo cho cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định về việc xử lý quà tặng đã nhận được.
Trong mọi trường hợp, trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày xử lý quà tặng, các cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị xử lý quà tặng, sẽ có nghĩa vụ thông báo cho các cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị nơi người tặng quà đang làm việc hoặc cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức, đơn vị đã nhận quà, để xem xét và giải quyết hành vi tặng quà theo thẩm quyền. Trong mọi trường hợp, thông báo phải được thực hiện bằng văn bản.
1. Từ 2 năm đến 7 năm, nếu của hối lộ nhận được có giá trị từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.
2. Từ 7 năm đến 15 năm, nếu của hối lộ nhận được có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
3. Từ 15 năm đến 20 năm, nếu của hối lộ nhận được có giá trị từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
4. 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình, nếu của hối lộ nhận được có giá trị từ 1.000.000.000 đồng trở lên.
Tương tự, Điều 364 của Bộ luật Hình sự 2015 quy định rằng người nào trực tiếp hoặc qua trung gian đưa hối lộ cho người có chức vụ, quyền hạn để gây ảnh hưởng đến việc người đó làm hoặc không làm một số nhiệm vụ vì lợi ích của hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, sẽ bị kết án tù có thời hạn:
1. Từ 6 tháng đến 3 năm, nếu của hối lộ được đưa có giá trị từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.
2. Từ 2 năm đến 7 năm, nếu của hối lộ được đưa có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
3. Từ 7 năm đến 12 năm, nếu của hối lộ được đưa có giá trị từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
4. Từ 12 năm đến 20 năm, nếu của hối lộ được đưa có giá trị từ 1.000.000.000 đồng trở lên./.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Nhận Hàng Quà Biếu Từ Nước Ngoài Về Việt Nam Theo Qui Định Của Cơ Quan Hải Quan trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!