Bạn đang xem bài viết Thời Điểm Xuất Hoá Đơn Gtgt Khi Bán Hàng Hoá Và Cung Ứng Dịch Vụ được cập nhật mới nhất trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Quy định về thời điểm xuất hoá đơn GTGT khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xây dựng, lắp đặt, cung cấp điện, nước sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, truyền hình được quy định cụ thể tại Khoản 2 điều 16 Thông tư 39/TT-BTC.
1. Thời điểm xuất hóa đơn GTGT đối với hoạt động bán hàng hoá
Thời điểm lập hoá đơn GTGT (Ngày lập) là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Ví dụ: Ngày 11/10/2018 công ty Kế toán Việt có xuất hàng ra khỏi kho bán cho khách hàng. Vậy thì ngày hôm đó công ty phải xuất hóa đơn không phân biệt là đã thu được tiền hay chưa
2. Thời điểm xuất hóa đơn GTGT đối với hoạt động cung ứng dịch vụ
– Ngày lập hóa đơn là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ (không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền)
– Nếu doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
– Dịch vụ hoàn thành trong tháng nào thì phải lập ngay hóa đơn trong tháng đó. trường hợp doanh nghiệp dự kiến đến đầu tháng sau mới lập hóa đơn cho doanh thu dịch vụ hoàn thành trong nước là sai quy định.
– Lưu ý: Theo khoản 2 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014
Trường hợp kinh doanh dịch vụ thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính”.
3. Đối với hoạt động cung cấp điện, nước sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truyền hình
– Ngày lập hóa đơn thực hiện chậm nhất không quá bảy (7) ngày kế tiếp kể từ ngày ghi chỉ số điện, nước tiêu thụ trên đồng hồ hoặc ngày kết thúc kỳ quy ước đối với việc cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình.
– Kỳ quy ước để làm căn cứ tính lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp căn cứ thỏa thuận giữa đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình với người mua.
4. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt
– Ngày lập hóa đơn là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
– Một số lưu ý:
+ Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.
+ Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền. học nghiệp vụ kế toán
+ Trường hợp công ty nhận khoản đặt cọc của khách hàng trước khi ký hợp đồng để đảm bảo việc giữ chỗ mua căn hộ hình thành trong tương lai nếu việc thu tiền đặt cọc không nằm trong tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì công ty chưa phải lập hóa đơn GTGT.
5. Đối với hoạt động cung cấp xăng dầu
Trường hợp bán xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ cho người mua thường xuyên là tổ chức, cá nhân kinh doanh; cung cấp dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, ngày lập hóa đơn thực hiện định kỳ theo hợp đồng giữa hai bên kèm bảng kê hoặc chứng từ khác có xác nhận của hai bên, nhưng chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng phát sinh hoạt động mua bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ.
Thời điểm xuất hoá đơn GTGT khi bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ rât quan trọng
6. Đối với các khoản tiền đặt cọc hoặc tạm ứng
– Khoản tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng thì không phải xuất hóa đơn.
– Cụ thể: Theo Công văn Số 13675/BTC-CST ngày 14/10/2013 của Bộ tài chính gửi cho hội kiểm toán Việt Nam:
“Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng; nhận tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để bảo đảm thực hiện hợp đồng (tại thời điểm nhận tiền chưa cung cấp dịch vụ, chưa thực hiện hợp đồng) thì tổ chức cung ứng dịch vụ không phải xuất hóa đơn GTGT đối với khoản tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để bảo đảm thực hiện hợp đồng này.”
Chuyên đào tạo các khóa học kế toán thực hành và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường
(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)
HOTLINE: 0904 84 88 55 (Mrs Ánh)
Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo các khoá học kế toán và khoá học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM dành cho người mới bắt đầu và khoá học chuyên sâu nâng cao nghiệm vụ cho người có ít kinh nghiệm, nếu bạn quan tâm đến các khoá học này, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline hoặc truy cập website: chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết.
Thời Điểm Xuất Hoá Đơn Gtgt Khi Bán Hàng Hoá Và Cung Ứng Dịch Vụ
Quy định về thời điểm xuất hoá đơn GTGT khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xây dựng, lắp đặt, cung cấp điện, nước sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, truyền hình được quy định cụ thể tại Khoản 2 điều 16 Thông tư 39/TT-BTC.
1. Thời điểm xuất hóa đơn GTGT đối với hoạt động bán hàng hoá
Thời điểm lập hoá đơn GTGT (Ngày lập) là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Ví dụ: Ngày 11/10/2018 công ty Kế toán Việt có xuất hàng ra khỏi kho bán cho khách hàng. Vậy thì ngày hôm đó công ty phải xuất hóa đơn không phân biệt là đã thu được tiền hay chưa
2. Thời điểm xuất hóa đơn GTGT đối với hoạt động cung ứng dịch vụ
– Ngày lập hóa đơn là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ (không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền)
– Nếu doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
– Dịch vụ hoàn thành trong tháng nào thì phải lập ngay hóa đơn trong tháng đó. trường hợp doanh nghiệp dự kiến đến đầu tháng sau mới lập hóa đơn cho doanh thu dịch vụ hoàn thành trong nước là sai quy định.
– Lưu ý: Theo khoản 2 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014
Trường hợp kinh doanh dịch vụ thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính”.
3. Đối với hoạt động cung cấp điện, nước sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truyền hình
– Ngày lập hóa đơn thực hiện chậm nhất không quá bảy (7) ngày kế tiếp kể từ ngày ghi chỉ số điện, nước tiêu thụ trên đồng hồ hoặc ngày kết thúc kỳ quy ước đối với việc cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình.
– Kỳ quy ước để làm căn cứ tính lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp căn cứ thỏa thuận giữa đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình với người mua.
4. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt
– Ngày lập hóa đơn là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
– Một số lưu ý:
+ Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.
+ Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền. học nghiệp vụ kế toán
+ Trường hợp công ty nhận khoản đặt cọc của khách hàng trước khi ký hợp đồng để đảm bảo việc giữ chỗ mua căn hộ hình thành trong tương lai nếu việc thu tiền đặt cọc không nằm trong tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì công ty chưa phải lập hóa đơn GTGT.
5. Đối với hoạt động cung cấp xăng dầu
Trường hợp bán xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ cho người mua thường xuyên là tổ chức, cá nhân kinh doanh; cung cấp dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, ngày lập hóa đơn thực hiện định kỳ theo hợp đồng giữa hai bên kèm bảng kê hoặc chứng từ khác có xác nhận của hai bên, nhưng chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng phát sinh hoạt động mua bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ.
Thời điểm xuất hoá đơn GTGT khi bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ rât quan trọng
6. Đối với các khoản tiền đặt cọc hoặc tạm ứng
– Khoản tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng thì không phải xuất hóa đơn.
– Cụ thể: Theo Công văn Số 13675/BTC-CST ngày 14/10/2013 của Bộ tài chính gửi cho hội kiểm toán Việt Nam:
“Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng; nhận tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để bảo đảm thực hiện hợp đồng (tại thời điểm nhận tiền chưa cung cấp dịch vụ, chưa thực hiện hợp đồng) thì tổ chức cung ứng dịch vụ không phải xuất hóa đơn GTGT đối với khoản tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để bảo đảm thực hiện hợp đồng này.”
Chuyên đào tạo các khóa học kế toán thực hành và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường
(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)
HOTLINE: 0904 84 88 55 (Mrs Ánh)
Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo các khoá học kế toán và khoá học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM dành cho người mới bắt đầu và khoá học chuyên sâu nâng cao nghiệm vụ cho người có ít kinh nghiệm, nếu bạn quan tâm đến các khoá học này, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline hoặc truy cập website: chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết.
Sản Xuất Vali Kéo Ngân Hàng Vib Giá Rẻ Ở Hà Nội
Sản xuất vali kéo ngân hàng VIB giá rẻ ở Hà Nội – Công ty sản xuất vali kéo,sản xuất vali kéo giá siêu rẻ , sản xuất vali kéo quà tặng ngân hàng VIB, đặt sản xuất vali kéo liên hệ 0975.789.770
Công ty Hoàng Ngân , cơ sở, xưởng chuyên sản xuất may gia công balo túi xách xuất khẩu, nhận đặt hàng làm quà tặng, in thêu logo theo yêu cầu. Hơn 100 mẫu và 12 năm kinh nghiệm sản xuất.
Công ty sản xuất vali kéo giá rẻ tại Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Vĩnh Phúc …
Công ty sản xuất vali kéo ở Hà Nội
Sản xuất Vali kéo, Vali kéo là sản phẩm quà tặng cao cấp, thường được các ngân hàng đặt làm quà tặng khách hàng
– Vali kéo xuất khẩu lao động phục vụ cho các cá nhân tập thể đi xuất khẩu lao động
– Sản xuất vali quà tặng cho các công ty , doanh nghiệp, các ngân hàng làm quà tặng khách hàng .
– Bán buôn, bán sỉ Vali kéo cho các cửa hàng, các siêu thị .
Nhận sản xuất, in vali kéo theo yêu cầu .
Cam kết chất lượng trên từng sản phẩm.
Cam kết giá tốt nhất do trực tiếp sản xuất.
Cam kết mẫ mã đa dạng phong phú nhất.
Cam kết thanh toán linh hoạt, có VAT
Cam kết giao hàng miễn phí nội thành
Đặc điểm sản xuất:
Sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến.
Đáp ứng số lượng từ nhỏ đến lớn.
Tư vấn, lên mẫu miễn phí cho khách hàng.
Thời gian sản xuất nhanh chóng, đúng hẹn
Thợ may có trên 12 năm kinh nghiệm
Tiêu chí kinh doanh: “UY TÍN – TIN CẬY- HỢP TÁC LÂU DÀI” Đặc điểm của sản phẩm:
Vải được nhập khẩu, chống bán bụi, bám bẩn có thể lau chùi và rất bền.
Phụ kiện được chọn cẩn thận kỹ càng
Kiểu dáng thời trang
Có in hoặc thêu logo lên sản phẩm.
Sản xuất vali kéo quà tặng
– CÔNG TY TNHH TT HOÀNG NGÂN
– SẢN XUẤT BALO – CẶP – TÚI – VALI THƯƠNG HIỆU ĐỘC QUYỀN C@MEL B@G
– Hotline: 0975 789 770 – 04 85 86 9111 ( Ms Tâm )
– Website : chúng tôi – chúng tôi – chúng tôi
– Yahoo: balocamel – Skype : chúng tôi
– Địa chỉ: Số nhà 37F2, Khu đô Thị Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
Sử dụng dịch vụ ĐẶT HÀNG SẢN XUẤT BALO TÚI XÁCH Quý Khách sẽ được đến với:
Sản phẩm có chất lượng tốt nhất.
Dịch vụ hậu mãi chu đáo nhất.
Giao hàng nhanh và miễn phí tại thành Hà Nội , hỗ trợ giao hàng toàn quốc
Ngoài ra Khách hàng còn được hưởng chiết khấu cho đơn hàng có giá trị lớn. Sự hài lòng của Quý Khách hàng là nguồn động lực lớn cho Chúng Tôi
Quản Trị Rủi Ro Chuỗi Cung Ứng: Khái Niệm Và Cách Làm
Rủi ro chuỗi cung ứng là điều không thể tránh khỏi và có thể gây ra những thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, những rủi ro đó có thể hạn chế bằng việc quản trị rủi ro chuỗi cung ứng.
Là việc thực hiện các chiến lược để quản lý các rủi ro hàng ngày và rủi ro đặc biệt dọc theo chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Từ đó, dựa trên các đánh giá này để đưa ra các quyết định nhằm giảm rủi ro và đảm bảo tính liên tục của chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, doanh nghiệp cần có những giải pháp quản trị rủi ro chuỗi cung ứng để xác định và quản lý các rủi ro có thể gặp phải. Từ đó có các phương án xử lý, thay thế phù hợp.
Việc quản lý hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh, có chỗ đứng trên thị trường, mở rộng chiến lược và khả năng phát triển của doanh nghiệp.
2. Mục đích và mục tiêu của quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng
Không phải bỗng dưng mà các doanh nghiệp cần có những chiến lược quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng. Mục đích của việc quản lý rủi ro chuỗi cung ứng cụ thể như sau:
Xác định và ưu tiên những yếu tố quan trọng.
Lập ra bản đồ toàn bộ chuỗi cung cấp để xác định sự phụ thuộc lẫn nhau.
Xác định các điểm thất bại tiềm năng dọc theo chuỗi cung ứng.
Quản trị chuỗi cung ứng để nhằm đạt được các mục tiêu như sau:
Duy trì việc cung cấp sản phẩm liên tục.
Đảm bảo sự linh hoạt của chuỗi trong các trường hợp gián đoạn.
Tránh hiệu ứng domino có thể trong chuỗi.
Tăng khả năng ứng phó của chuỗi với những gián đoạn bất thường.
Quy trình quản trị được chia theo rủi ro đã biết và rủi ro chưa xác định. Các rủi ro đã biết là những rủi ro có thể xác định, đo lường thông qua kinh nghiệm đã có của doanh nghiệp.
3.1. Xác định và lập hồ sơ rủi ro
Đầu tiên, bạn cần xác định các rủi ro chuỗi cung ứng có thể gặp phải ở mỗi nút của chuỗi cung ứng – nhà cung cấp, nhà máy, kho hàng và tuyến đường vận chuyển. Rủi ro được nhập vào sổ đăng ký rủi ro và được theo dõi chặt chẽ trên cơ sở liên tục.
Để nhận biết được những rủi ro doanh nghiệp mình có khả năng gặp phải, bạn có thể tham khảo bài viết:
Khái niệm và phân loại các rủi ro trong chuỗi cung ứng
3.2. Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro chuỗi cung ứng
Để xây dựng một khuôn khổ quản lý rủi ro tích hợp, mọi rủi ro trong sổ đăng ký phải được cho điểm dựa trên ba khía cạnh:
Tác động đến tổ chức nếu rủi ro xảy ra.
Khả năng xảy ra rủi ro.
Sự chuẩn bị của tổ chức để đối phó với rủi ro cụ thể đó.
Điều quan trọng là phải thiết kế và sử dụng một phương pháp tính điểm nhất quán để đánh giá tất cả các rủi ro. Điều này cho phép sắp xếp thứ tự ưu tiên về mức độ đe dọa của các rủi ro và khả năng xảy ra tổn thất của những rủi ro đó.
3.3. Theo dõi rủi ro
Sự xuất hiện gần đây của các công cụ kỹ thuật số đã làm cho điều này trở nên khả thi đối với cả những chuỗi cung ứng phức tạp nhất, bằng cách xác định và theo dõi các chỉ số rủi ro hàng đầu.
Các hệ thống giám sát hiệu quả sẽ được tùy chỉnh theo nhu cầu của doanh nghiệp, kết hợp các dự đoán về tác động, khả năng xảy ra và sự chuẩn bị sẵn sàng.
3.4. Quản trị và đánh giá rủi ro thường xuyên
Ban quản trị gồm đại diện của các bên tham gia vào chuỗi cung ứng. Ban quản trị sẽ họp định kỳ để xem xét các rủi ro hàng đầu trong chuỗi cung ứng và xác định các phương pháp giảm thiểu.
4. Cách quản trị rủi ro chuỗi cung ứng chưa xác định
Rủi ro chưa xác định thường khó hoặc không thể dự đoán, định lượng hoặc được đưa vào khuôn khổ quản trị rủi ro như các rủi ro trong chuỗi cung ứng đã biết. Doanh nghiệp có thể giảm thiểu rủi ro chưa xác định bằng cách thiết lập các biện pháp để phòng tránh kết hợp với xây dựng văn hóa nhận thức rủi ro.
Các doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống phòng vệ vững chắc từ ngôn ngữ yêu cầu đề xuất (RFP) đến đào tạo công nhân để xác định và ngăn chặn những rủi ro chưa biết ảnh hưởng đến hoạt động của công ty.
4.2. Xây dựng văn hóa nhận thức rủi ro cho doanh nghiệp
Nhìn nhận: Quản lý và nhân viên cần được trao quyền để được biết về những thất bại của công ty và bài học từ những sai lầm trước đó. Sự cởi mở này thúc đẩy một môi trường mà bạn có thể lên tiếng và giải quyết các vấn đề. Về mặt văn hóa, điều quan trọng là doanh nghiệp không được nản lòng hoặc chỉ chú ý vào việc truy cứu trách nhiệm khi một rủi ro xảy ra, mà thay vào đó là cùng nhau hợp tác để hướng tới một giải pháp nhanh chóng.
Khả năng đáp ứng: Nhân viên cần được trao quyền để nhận thức và phản ứng nhanh chóng với sự thay đổi bên ngoài. Điều này có thể được khuyến khích bằng cách tạo ra một môi trường sở hữu, nơi các thành viên cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm về kết quả của các hành động và quyết định của mình.
Sự tôn trọng: Mối quan tâm đến rủi ro của nhân viên phải phù hợp với doanh nghiệp, để tránh việc các cá nhân hoặc nhóm không chấp nhận rủi ro hoặc chỉ hành động có lợi cho bản thân nhưng gây hại cho doanh nghiệp.
5. Hạn chế rủi ro chuỗi cung ứng với giải pháp của CRIF D&B Việt Nam
Rủi ro trong chuỗi cung ứng là điều không thể tránh khỏi và biến mất hoàn toàn, bởi vậy, doanh nghiệp cần có những biện pháp để hạn chế chúng:
Đối với các rủi ro nội bộ: Doanh nghiệp cần liệt kê ra những rủi ro theo khả năng có thể xảy ra với doanh nghiệp mình, từ đó lên kế hoạch hạn chế và quản trị.
Đối với các rủi ro từ bên ngoài: Doanh nghiệp không thể kiểm soát nhưng có thể giảm thiểu rủi ro bằng cách đánh giá các nhà cung cấp, từ đó lựa chọn các bên tham gia đạt tiêu chuẩn để hạn chế rủi ro tốt nhất.
Báo cáo thông tin doanh nghiệp: Được lấy từ các nguồn đáng tin cậy nhất về thông tin kinh doanh, giúp bạn nắm được tính linh hoạt của công ty, sự ổn định về tài chính và vị thế của doanh nghiệp.
Báo cáo thông tin nhà cung cấp và giải pháp quản lý cung ứng: Giải pháp quản lý nhà cung cấp sẽ chủ động chứng nhận, giám sát và phân tích cơ sở nhà cung cấp của bạn, để bạn có thể giảm thiểu mọi rủi ro về sự gián đoạn của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp của bạn. Kết hợp với báo cáo thông tin nhà cung cấp (SIR) giúp bạn đánh giá các nhà cung cấp và bên thứ ba một cách chủ động và có hệ thống, sử dụng các phân tích nâng cao, biến đổi thông tin thành những hiểu biết cho phép bạn đưa ra quyết định thông minh hơn, chiến lược hơn.
Để nhận được tư vấn chi tiết về giải pháp thông minh này, hãy liên hệ trụ sở CRIF D&B Việt Nam qua:
03 Bảng Đánh Giá Nhà Cung Ứng
Số:…BĐGNCU/2016
CÔNG TY CỔ PHẦN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VIỆT
Trụ sở: Tầng 1 tòa Sunrise Building 2, KĐT Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 0438. 533 533 – Fax: 0436.525 808 – web: verco.vn
Hà Nội, ngày …… tháng……năm 2016 BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG ỨNG
Tên nhà cung ứng
:……………………………………………………
Mặt hàng cung cấp
:……………………………………………………
Người liên lạc :……………………………………………………..Địa chỉ
:………………………………………………………………… Điện thoại
:
……………………….Fax……………………….
STT TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THU THẬP ĐIỂM TRỌNG SỐ ĐIỂM*
HSỐ
1 Chất lượng sản phẩm
4
2 Thời gian giao hàng
4
3 Giá bán
4
4 Phương thức thanh toán
2
5 Phương thức giao hàng
1
6 Sự phản hồi đối với những
sự cố phát sinh
1
7 Thời hạn đã giao dịch
1
8 Quy mô sản xuất
1
9 Số lượng hàgn hóa tối đa đáp
ứng yêu cầu công ty
1
Tổng cộng 19
Điểm Trung bình = (Tổng điểm * hệ số ) / tổng hệ số =
Chọn
Không chọn
Hà nội, ngày…tháng…năm 2016
Giám Đốc
Trưởng phòng Người đánh giá
Cập nhật thông tin chi tiết về Thời Điểm Xuất Hoá Đơn Gtgt Khi Bán Hàng Hoá Và Cung Ứng Dịch Vụ trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!