Xu Hướng 10/2023 # Suy Nghĩ Câu “Chúng Ta Không Xấu Hổ Vì Không Biết Hết Mọi Thứ, Nhưng Thật Xấu Hổ Và Tai Hại Vì Vờ Biết Cái Mà Ta Không Biết” # Top 17 Xem Nhiều | Tzlt.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Suy Nghĩ Câu “Chúng Ta Không Xấu Hổ Vì Không Biết Hết Mọi Thứ, Nhưng Thật Xấu Hổ Và Tai Hại Vì Vờ Biết Cái Mà Ta Không Biết” # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Suy Nghĩ Câu “Chúng Ta Không Xấu Hổ Vì Không Biết Hết Mọi Thứ, Nhưng Thật Xấu Hổ Và Tai Hại Vì Vờ Biết Cái Mà Ta Không Biết” được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đề bài: “Chúng ta không xấu hổ vì không biết hết mọi thứ, nhưng thật xấu hổ và tai hại vì vờ biết cái mà ta không biết“. Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về quan điểm trên.

Có thể nhận thấy được rằng kiến thức của nhân loại lúc nào cũng bao la và rộng lớn, không ai có thể biết hết được. Trong khi đó mỗi người lại giỏi một lĩnh vực nhất định, không ai hoàn hảo cả. Cho nên có thể thấy được người giỏi ở lĩnh vực này thì không có nghĩa lĩnh vực khác họ cũng giỏi. Hãy biết chấp nhận điều đó mà hoàn thiện bản thân mình hơn, và quả thực không phải xấu hổ vì điều đó. Có một nhận định rất hay về điều này đó chính là”Chúng ta không xấu hổ vì không biết hết mọi thứ, nhưng thật xấu hổ và tai hại vì vờ biết cái mà ta không biết”‘

Đầu tiên ta phải hiểu được nhận định trên có ý nghĩa gì? Ta như thấy được “xấu hổ” nó được xem chính là trạng thái tâm lí bình thường của con người khi cảm thấy ngượng ngùng. Đôi khi có cả những sự e thẹn hoặc hổ thẹn khi thấy kém cỏi trước người khác về một vấn đề gì đó. Bên cạnh đó ta như thấy được ý nghĩa của cả câu trên như đã chỉ ra sự khác nhau giữa “không biết” và ‘không học”. Đồng thời khuyên con người phải ham học hỏi và biết “xấu hổ khi không học” và có những kiến thức nhất định cho chính bản thân của mình.

Câu nói trên thật đúng đắn. Nó dường như cứ nhắc nhở mỗi chúng ta rằng hãy “Đừng xấu hổ khi không biết”? Qủa thật bởi vốn tri thức của nhân loại là vô hạn, trong khi đó thì những khả năng nhận thức của con người là hữu hạn. Không một ai có thể biết được mọi thứ trên cõi đời này được. Và có thể khẳng định chắc chắn một điều đó chính là không ai tự nhiên mà biết được. Bạn cũng nên nhớ để có được hông biết vì chưa học là một điều bình thường, không có gì phải xấu hổ cả. Khi sai và nhận ra được mình hổng chỗ kiến thức nào thì từ đó bạn sẽ biết mình nên cần phải trau dồi cho mình những hiểu biết này.

Kiến thức là một trong những hành trang quan trọng nhất khi chúng ta bước vào ngưỡng cửa tương lai. Chính vì vậy chúng ta cần phải tựu trau dồi cho mình những kiến thức tốt. Đồng thời cũng sẽ thật là phê phán những hiện tượng sai trái như “giấu dốt”, thói tự kiêu, tự mãn của một số người trong xã hội hiện nay.

Chúng ta chẳng việc gì phải giấu dốt cả, mỗi chúng ta biết được những điểm yếu của mình, không ngại thú nhận những điều mình chưa biết để từ đó cố gắng học tập, tích cực rèn luyện, và không ngừng vươn lên thì mới có ngày thành tài được. Nếu như chúng ta muốn thành công thì quả thật việc học là vô cùng quan trọng, không chịu học là điều đáng xấu hổ mà thôi. Nếu như chúng ta cứ mãi giấu dốt không chịu tích lũy thì đó mới là điều đáng xấu hổ, và xấu hổ hơn thế đó chính là nói về những điều mình không hề biết.

“Chúng ta không xấu hổ vì không biết hết mọi thứ, nhưng thật xấu hổ và tai hại vì vờ biết cái mà ta không biết” là một nhận định đúng đắn. Không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của học tập. Nhưng bạn đừng buồn về việc xấu hổ vì mình không biết đến mọi thứ vì kiến thức có bao giờ có giới hạn đâu. Nhưng quả thật xấu hổ và thật tai hại khi cứ tỏ ra mình biết hết mọi thứ mà cái đầu trống rỗng. Hãy biết trau dồi kiến thức để có thể thành công trong cuộc sống, sống thật với chính mình, không tự kiêu là một điều đáng làm của mỗi người.

Suy Nghĩ Về Mối Quan Hệ Giữa Cho Và Nhận Qua Câu Chuyện Cậu Bé Ngỗ Nghịch

Suy nghĩ về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” qua câu chuyện “Cậu bé ngỗ nghịch”

Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2004) Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn nghị luận (có độ dài không quá 500 từ) nói lên suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?

Đôi khi những điều bạn làm nho nhỏ có thể thay đổi cả cuộc đời của người khác. Chắc chắn ta sẽ không thể nói trước điều đó trước khi có hành động nào đó xảy ra. Chúng ta tồn tại nhờ những gì ta nhận nhưng chúng ta sống nhờ những gì cho đi. Giá trị của cuộc sống không phải được đo bằng thời gian bạn sống mà là những gì bạn đã cống hiến. hãy biết cho đi để nhận lại. Câu chuyện về cậu bé ngỗ nghịch trong Quà tặng cuộc sống đã chỉ ra mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống hết sức sâu sắc.

Tóm tắt và rút ra ý nghĩa của câu chuyện: Bởi giận mẹ, cậu bé ngỗ nghịch đã làm việc đáng trách. Nhờ mẹ giải thích , cậu hiểu ra quy luật nhân quả, gieo điều ác sẽ nhận lấy điều ác; gieo yêu thương sẽ nhận lại yêu thương.

Giải thích “cho” và “nhận”: Cho đi là trao cho người khác một giá trị nào đó mà không đòi hỏi được đáp trả lại. Ngược lại với cho là nhận. Nhận là tiếp nhận từ người khác một giá trị nào đó mà không phải do công sức mình làm ra và không cần phải đáp trả lại.

Rút ra ý nghĩa: Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc đời mỗi con người. Khi con người trao tặng cho người khác tình cảm gì thì sẽ nhận lại được tình cảm đó. Đấy là mối quan hệ nhân quả và cũng là quy luật tất yếu của cuộc sống.

Biểu hiện mối quan hệ “cho” và “nhận” trong cuộc sống.

+ Quan hệ “cho” và “nhận” trong cuộc sống vô cùng phong phú bao gồm cả vật chất lẫn tinh thần.

+ Mối quan hệ “cho” và “nhận” không phải bao giờ cũng ngang bằng trong cuộc sống: có khi ta cho nhiều nhưng nhận lại ít hơn và ngược lại.

+ Mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” không phải bao giờ cũng là mình cho người đó và nhận của người đó, mà nhiều khi mình nhận ở người mà mình chưa hề cho. Và cái mình nhận có khi là sự bằng lòng với chính mình, là sự hoàn thiện hơn nhân cách làm người của mình trong cuộc sống.

Làm thế nào để thực hiện tốt mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?

+ Con người phải biết cho cuộc đời này những gì tốt đẹp nhất: Đó là sự yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn nhau cả về vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng.

+ Con người cần phải biết “cho” nhiều hơn là “nhận”. Cho di là mãi mãi.

+ Phải biết “cho” mà không hi vọng mình sẽ được đáp đền.

+ Để “cho” nhiều, con người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện và hoàn thiện mình, làm cho mình giàu có cả về vật chất lẫn tinh thần để có thể yêu thương nhiều hơn cuộc đời này. Hào phóng có nghĩa là bạn cho đi nhiều hơn có thể. Kiêu hãnh là nhận ít hơn những gì bạn cần

“Cho” đúng mục đích, đúng hoàn cảnh thì sẽ được mọi người quý trọng tin yêu. Còn “cho” vì mục đích vụ lợi, vì tham vọng, dục vọng của bản thân thì sẽ bị mọi người khinh bỉ. “Nhận” không có thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn thì đó là tham lam, ích kỉ. Những người như thế cần phê phán và lên án.

Cuộc sống trở nên khó khăn hơn khi chúng ta sống vì người khác, nhưng nó cũng trở nên đẹp đẽ và hạnh phúc hơn. hãy biết cho đi những gì có thể và chỉ nhận về những thứ mình cần. Đừng tham lam, vụ lợi và lạm dụng lòng tốt của người khác. Cũng đừng mù quáng cho đi tất cả để nhận về khổ đau. hãy cho đúng người, đừng hoàn cảnh, đừng để kẻ khác lợi dụng lòng tốt của bản thân mình.

Ngẫm Nghĩ! Một Câu Chuyện Cuộc Đời

Một anh giàu có… có 4 bà vợ:

Ông yêu người vợ thứ tư nhất, luôn mua sắm cho bà ta những bộ đồ sang trọng đắt tiền. Ông nâng niu chiều chuộng, coi người vợ thứ tư như một món đồ trang sức quý.

Ông cũng rất yêu người vợ thứ ba. Ông tự hào về người vợ này và luôn muốn “khoe” vợ với bạn bè. Tuy nhiên, trong ông luôn thường trực nỗi lo sợ bà bỏ đi với người đàn ông khác.

Ông cũng yêu người vợ thứ hai. Ông coi bà như người bạn tâm tình, người giúp ông vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Bất cứ khi nào gặp khúc mắc, ông đều tìm đến bà.

Người vợ thứ nhất lại là người rất chân thành, chung thủy, luôn kề vai sát cánh bên ông lo toan chu đáo chuyện gia đình. Tuy nhiên, ông lại không yêu bà vợ thứ nhất. Mặc dù bà rất yêu ông, ông hầu như chẳng bao giờ chú ý đến bà.

Một ngày, ông ngã bệnh. Ông tự biết rằng mình sắp từ giã cõi trần. Ông nghĩ về cuộc sống giàu sang xa hoa và tự nhủ: “Hiện mình có 4 bà vợ. Nhưng khi mình chết, lại chỉ có một mình. Thật cô đơn làm sao!”

– Ông ta hỏi bà vợ thứ tư: “Tôi yêu mình nhất, luôn dành cho mình sự quan tâm đặc biệt và những điều tốt đẹp nhất. Tôi chẳng còn sống được bao lâu nữa, liệu khi tôi chết, mình có nguyện đi theo tôi không?”

“Không đâu” – Bà vợ thứ tư đáp lại và bước đi.

Câu trả lời như một nhát dao cứa vào.

– Ông hỏi người vợ thứ ba: “Tôi yêu bà nhiều lắm, tôi sắp chết rồi, bà có nguyện theo tôi không?”

– “Không, cuộc sống vẫn đang đẹp mà. Sau khi ông chết, tôi sẽ tái hôn”. Trái tim ông run lên đau đớn.

– Sau đó, ông hỏi người vợ thứ hai: “Bất cứ khi nào gặp vấn đề khó khăn rắc rối gì tôi cũng đều tìm đến bà. Bây giờ tôi xin bà hãy kề vai sát cánh cùng tôi lần cuối cùng. Khi tôi chết, bà có nguyện đi theo tôi không?”

Bà vợ thứ hai trả lời: “Xin lỗi, lúc này tôi không thể giúp ông được. Nếu có, tôi chỉ đưa linh cữu ông ra mộ thôi”. Ông nghe câu trả lời mà như sét đánh ngang tai. Ông thực sự quá đau đớn vì người mà ông nghĩ có thể tin tưởng nhất cũng bỏ rơi ông.

Bỗng có một giọng nói cất lên: “Tôi sẽ đi cùng ông, đi đến bất cứ nơi nào ông tới”. Ông dáo dác tìm kiếm chủ nhân của giọng nói và nhận ra đó chính là người vợ thứ nhất, người mà chẳng mấy khi ông để ý tới. Trông bà gầy và xanh xao quá. Rưng rưng xúc động, ông nói: “Ðáng lẽ ra trước đây tôi phải chăm sóc bà nhiều hơn nữa”.

Mỗi chúng ta ai cũng có 4 bà vợ

– Bà vợ thứ tư chính là thân thể của chúng ta. Cho dù ta có chăm chút, trau chuốt đến mấy, rồi nó cũng rời bỏ ta khi ta chết.

– Còn bà vợ thứ ba? Ðó chính là của cải, địa vị… Khi chúng ta chết, chúng sẵn sàng đi theo người khác.

– Bà vợ thứ hai chính là gia đình và bạn bè. Cho dù có thân thiết đến mức độ nào, khi ta chết, họ cũng chỉ khóc đưa ta ra mộ mà thôi.

– Bà vợ thứ nhất chính là tâm hồn ta, thường bị lãng quên khi ta chạy theo tiền tài, địa vị, danh vọng, của cải, nhưng nó sẽ theo ta suốt cuộc đời.

Tốt hơn hết là nuôi dưỡng tâm hồn ngay từ bây giờ, vì đó là “người” thân tín nhất bên ta. Ðừng để phải hối hận vì đã lãng quên nó.

Fr: lovedegiocuondi.blogspot.com

Một Vài Suy Nghĩ Về Quan Điểm Thế Giới Quan Hồ Chí Minh

Một bộ phận quan trọng trong hệ tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là quan niệm thế giới quan, là toàn bộ các quan điểm và cách thức nhìn nhận của con người về thế giới trong tính chỉnh thể của nó, về con người và vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.

Thế giới quan triết học được hình thành trên cơ sở tổng hòa tri thức khoa học và triết lý của con người trong việc giải thích nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên và xã hội. Thế giới quan triết học, do đó thể hiện trình độ phát triển rất cao của nhận thức con người về thế giới.

Quá trình hình thành và đặc điểm của thế giới quan trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Thứ nhất, thế giới quan của Chủ tịch Hồ Chí Minh là thế giới quan duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin được tổng hợp với các yếu tố duy vật biện chứng trong triết học Việt Nam và phương Đông

Thế giới quan của chủ nghĩa Mác – Lênin là toàn bộ các quan điểm và cách thức duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của con người về thế giới trong tính chỉnh thể của nó – sau đây gọi tắt là thế giới quan Mác – Lênin. Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy ở chủ nghĩa Mác – Lê-nin con đường và phương pháp giải phóng dân tộc. Cho nên, trước tiên Người chịu ảnh hưởng của thế giới quan Mác – Lênin ở phương diện thế giới quan duy vật lịch sử. Nói cách khác, Người tiếp cận thế giới quan Mác – Lênin trước hết từ tính đặc trưng của triết học phương Đông, nhất là của Việt Nam, là tư duy trực giác tổng hợp và tập trung nhắm vào vấn đề “là người và làm người” hay vấn đề nhân sinh quan. Từ đó Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ tiếp thu thế giới quan Mác – Lênin ở từng nguyên lý riêng lẻ, mà trước hết tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin ở phương diện chủ nghĩa duy vật lịch sử; trong đó tập trung giải quyết mối quan hệ giữa hoạt động tự do của con người với tính tất yếu lịch sử theo quan điểm duy vật biện chứng. Trên cơ sở đó, Người khắc phục được cách giải đáp chưa khoa học, có khi rơi vào duy tâm, trừu tượng và thần bí của thuyết Thiên – Địa – Nhân hợp nhất trong thế giới quan triết học phương Đông.

Thứ hai, để hình thành thế giới quan mới, trước hết Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng tư tưởng về con người, bản chất con người và sự cần thiết phải giải phóng con người khỏi thế giới quan cũ, xây dựng thế giới quan mới

Khi bắt đầu tổ chức tiến hành đấu tranh cách mạng, ngay trên đầu trang nhất, số đầu tiên của báo Le Paria – Người cùng khổ, Hồ Chí Minh viết: Báo Le Paria sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu, mục đích của nó chắc chắn sẽ đạt được: giải phóng con người. Lúc cuối đời, trong Di chúc, Người vẫn tâm niệm, việc “đầu tiên là công việc đối với con người”. Theo Người, “ở trong xã hội, muốn thành công phải có ba điều kiện là: thiên thời, địa lợi, nhân hòa.

Ba điều kiện ấy đều quan trọng cả. Nhưng thiên thời không quan trọng bằng địa lợi, mà địa lợi không quan trọng bằng nhân hòa.

Nhân hòa là thế nào?

Nhân hòa là tất cả mọi người đều nhất trí. Nhân hòa là quan trọng hơn hết”.(1)

Để giải phóng con người khỏi thế giới quan cũ và xây dựng thế giới quan mới, cũng như các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ con người hiện thực. Vì phải xuất phát từ “con người hiện thực”, “nhân dân hiện thực” mới hình thành được thế giới quan đúng, và mới có tiền đề hiện thực để hiểu được quá trình phát triển của lịch sử loài người. Những con người hiện thực là đồng bào Việt Nam khi mất nước; là phụ lão, nhi đồng, thanh niên, phụ nữ, công, nông, binh, trí thức, cán bộ, đảng viên trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Con người, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, có nhân cách với những “tính cách riêng”, “sở trường riêng”, quyền lợi riêng, đời sống riêng. Người ta có tính tốt và tính xấu. Mỗi con người đều có thiện và ác trong lòng. Thiện và ác không phải tự nhiên có, mà “phần lớn do giáo dục mà ra”. Do đó, phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi.

Gốc rễ của việc giải phóng con người Việt Nam khỏi thế giới quan cũ là phải giành được độc lập, tự do cho dân tộc. Nhưng giành được độc lập, tự do cho dân tộc mà nhân dân không được hưởng sung sướng thì cũng chẳng có nghĩa lý gì cho việc xây dựng thế giới quan mới. Vì thế, phải xây dựng chủ nghĩa xã hội để “làm sao cho dân giàu nước mạnh”, thực hiện “công bằng hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, … Những người già yếu hoặc tàn tật sẽ được Nhà nước giúp đỡ và chăm nom”, “nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”(2).

Còn bản thân con người phải có tài và đức; trong đó đạo đức là cái gốc làm người (người dân, cán bộ, đảng viên,…), còn tư tưởng làm cốt của trí khôn, là bàn chỉ nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ: “Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”(3).

Từ quan niệm về tính tích cực của chủ thể, Hồ Chí Minh yêu cầu phải “trồng người” để con người có khả năng nhận thức và cải tạo thế giới, theo phương châm: Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa. Và sự nghiệp xây dựng đó có thể “trồng” được những con người xã hội chủ nghĩa.

Thứ ba, vai trò quyết định của thực hành và sứ mệnh “cải tạo thế giới” của thế giới quan mới

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, “chỉ có thực hành mới là mực thước đúng nhất cho sự hiểu biết của người về thế giới. Chỉ do quá trình thực hành (quá trình sản xuất vật chất, giai cấp đấu tranh, khoa học thực nghiệm), người ta mới đạt được kết quả đã dự tính trong tư tưởng, và lúc đó sự hiểu biết mới được chứng thực”(4).

Ở Người, nội dung hoạt động thực hành gồm tất cả các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và cả sinh hoạt thường nhật, để giải phóng con người khỏi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm và “chiến thắng mọi tính xấu trong mình ta”, nhằm phát triển con người mới, xã hội chủ nghĩa.

Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoạt động thực hành không phải là hoạt động trừu tượng, chung chung, không gắn với các công việc thực tế hằng ngày và không gắn với việc bồi dưỡng chủ thể hoạt động thực hành trong những điều kiện lịch sử – cụ thể. Nó là hoạt động giải phóng, đồng thời gắn với xây dựng, phát triển con người, giai cấp, dân tộc và nhân loại.

Việc coi sinh hoạt thường nhật là một dạng hoạt động thực hành, hoạt động vật chất có chủ đích, chứng tỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần, vận dụng và phát triển sáng tạo quan niệm của C. Mác về bản chất tổng hòa các quan hệ xã hội của con người trong đời sống hiện thực. Quan niệm “chiến thắng mọi tính xấu trong mình ta” là nhằm xây dựng ý thức tự giác của các chủ thể hoạt động thực hành, đặc biệt ở con người xã hội chủ nghĩa.

Hoạt động thực hành, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, diễn ra trong mối quan hệ biện chứng giữa “diện” và “điểm”, cụ thể là giữa việc thực hiện các “công việc hằng ngày” với phong trào thi đua, giữa tấm gương “người tốt, việc tốt” với người người thi đua, ngành ngành thi đua, giữa giải phóng và phát triển, nhằm xây dựng xã hội mới, con người mới. Chỉ thông qua thực hành “mà tìm ra sự thật. Lại do thực hành mà chứng thực sự thật và phát triển sự thật. Từ hiểu biết bằng cảm giác tiến lên hiểu biết bằng lý trí. Lại từ hiểu biết bằng lý trí tiến lên thực hành lãnh đạo cách mạng, cải tạo thế giới”(5). Nói cách khác, chỉ thông qua thực hành, con người mới phản ánh được thế giới, giải thích được thế giới, và quan trọng là cải tạo được thế giới.

Thứ tư, thế giới quan của Chủ tịch Hồ Chí Minh là hệ quan điểm duy vật về thế giới hiện thực dựa trên phương pháp biện chứng

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh hai điểm rất quan trọng trong quá trình nhận thức thế giới:

“Một là sự hiểu biết bằng lý trí phải dựa vào sự hiểu biết bằng cảm giác. Nếu không có cảm giác, thì lý trí như một dòng nước, không có nguồn, một chòm cây không có rễ; mà như thế là chủ quan. Nếu nhắm mắt, bịt tai, không nghe, không thấy sự vật khách quan bên ngoài thì làm gì có hiểu biết. Đó là hiểu biết theo chủ nghĩa duy vật.

Hai là hiểu biết phải tiến hóa sâu sắc, từ giai đoạn cảm giác đến giai đoạn lý trí. Đó là hiểu biết theo phương pháp biện chứng.

Chỉ cảm giác thôi không đủ. Muốn hiểu biết toàn bộ một sự vật, hiểu biết bản chất và quy luật nội bộ của nó, thì phải suy xét kỹ lưỡng, gom góp những cảm giác phong phú lại, rồi chọn lọc cái nào thật, cái nào giả, cái nào đúng, cái nào sai, từ ngoài đến trong, để tạo thành một hệ thống khái niệm lý luận. Đó là hiểu biết do thực hành mà có và được cải tạo trong thực hành. Hiểu biết ấy đúng hơn, phản ánh sự vật một cách hoàn toàn hơn”(6).

Nhưng nếu chỉ dừng ở hệ thống khái niệm lý luận thì “hiểu biết như thế chỉ mới là hiểu một nửa”, mà còn phải dùng sự hiểu biết ấy cải tạo thế giới. “Sự tiến tới (phát triển) của hiểu biết chẳng những ở chỗ từ cảm giác tiến đến lý luận, mà cốt nhất là từ lý luận tiến đến thực hành cách mạng”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích ngắn gọn, giản dị, khúc triết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, sự tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,… Và từ quan niệm “lấy dân làm gốc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng nhân dân không chỉ là đối tượng chủ yếu của nhận thức lịch sử, mà là chủ thể chủ yếu có năng lực nhận thức và cải tạo thế giới. Vì “một lẽ rất đơn giản, dễ hiểu: tức là vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều thế cả”(7). Nhân dân là lực lượng chủ yếu thực hiện sản xuất, tiến hành đấu tranh chống bọn bóc lột. Do đó, nhận thức của họ là nội dung chủ yếu của lịch sử, và cũng là nội dung chủ yếu của thế giới quan về lịch sử. Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày ngắn gọn, khúc triết về sự phát triển của các hình thái xã hội với tính cách là một trong những vấn đề quan trọng nhất của chủ nghĩa duy vật lịch sử: “Lịch sử của xã hội do người lao động tạo ra. Sự phát triển của lịch sử là quy luật không ai ngăn trở được. Chế độ cộng sản nguyên thủy biến đổi thành chế độ nô lệ. Chế độ nô lệ biến đổi thành chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến biến đổi thành chế độ tư bản chủ nghĩa. Chế độ tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ biến đổi thành chế độ xã hội chủ nghĩa”(8).

Thứ năm, tính thống nhất của thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, kinh nghiệm, cảm giác là bước đầu tiên trong quá trình hiểu biết. Đó là hiểu biết theo chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hiểu biết phải tiến hóa sâu sắc, từ giai đoạn cảm giác đến giai đoạn lý trí. Đó là hiểu biết theo phương pháp biện chứng. Và không chỉ dừng ở hiểu biết lý trí (lý luận), mà phải dùng sự hiểu biết ấy để cải tạo thế giới. Đó là sự thống nhất của của hiểu biết theo phương pháp biện chứng và theo phương pháp duy vật lịch sử. Qua đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần làm rõ tính thống nhất của thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong chủ nghĩa Mác – Lê-nin.

Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán quan niệm duy tâm tư biện của “những người khuynh hữu. Tư tưởng của họ không theo kịp sự biến đổi của tình hình khách quan. Tình hình đã tiến lên, mà sự hiểu biết của họ cứ ở chỗ cũ”(9). Và Người cũng “phản đối những người khuynh tả. Họ chỉ biết nói cho sướng miệng. Tư tưởng của họ nhảy qua những giai đoạn phát triển nhất định. Họ cho ảo tưởng là sự thật. Họ xa rời thực hành của đại đa số nhân dân”(10). Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luận chứng mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong quá trình phát triển của thế giới quan duy vật biện chứng: “Thực hành, hiểu biết, lại thực hành, lại hiểu biết nữa. Cứ đi vòng như thế mãi, không bao giờ ngừng. Và nội dung của thực hành và hiểu biết lần sau cao hơn lần trước. Đó là nội dung vấn đề hiểu biết trong duy vật biện chứng.

Đó là quan điểm biết và làm thống nhất của duy vật biện chứng”(11).

Mối quan hệ giữa thế giới quan và năng lực nhận thức, cải tạo của con người đối với thế giới trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Kế thừa tư tưởng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, trong tác phẩm Thực hành sinh ra hiểu biết, hiểu biết tiến lên lý luận, lý luận lãnh đạo thực hành (năm 1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “hoạt động sản xuất là nguồn gốc của sự phát triển hiểu biết của loài người.

Ngoài hoạt động của sản xuất, sự thực hành của người ta còn có: giai cấp đấu tranh, sinh hoạt chính trị, hoạt động khoa học và nghệ thuật,… Tóm lại, tất cả mọi ngành hoạt động trong xã hội đều do người của xã hội tham gia”(12).

Qua đó, Người đã góp phần làm rõ mối quan hệ giữa thế giới quan và vấn đề cơ bản của triết học: giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, và cái nào quyết định cái nào? Kế thừa quan điểm của V.I.Lê-nin về lý luận nhận thức trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (năm 1908), Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế giới; tức là Người bác bỏ thuyết “bất khả tri”. Theo Người, “hoạt động sản xuất của xã hội phát triển từng bước, từ thấp đến cao. Vì vậy sự hiểu biết của người ta (về giới tự nhiên, cũng như về xã hội) cũng phát triển từng bước, từ thấp đến cao, từ cạn đến sâu, từ một mặt đến toàn diện.

Trước kia, người ta chỉ hiểu một mặt của lịch sử. Đó là vì giai cấp bóc lột thường làm sai lịch sử của xã hội, lại vì sản xuất hãy còn trong khuôn khổ nhỏ hẹp, nên nó hạn chế tầm con mắt người ta. Chỉ đến khi có công nghiệp to, sản xuất lớn, có giai cấp vô sản, sự hiểu biết lịch sử mới phát triển đến toàn diện, sự hiểu biết xã hội mới thành một khoa học. Đó là duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác”(13).

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, một mặt, “trong cả tổng quá trình phát triển tuyệt đối của toàn thể vũ trụ thì những quá trình phát triển cụ thể chỉ là tương đối. Vì thế, những sự hiểu biết của người ta trong từng giai đoạn nhất định chỉ là những sự thật tương đối trong cái sự thật tuyệt đối to lớn. Vô số sự thật tương đối thì họp thành sự thật tuyệt đối”(14). Mặt khác, “sự phát triển của quá trình khách quan chứa đầy mâu thuẫn và đấu tranh. Sự phát triển của hiểu biết cũng đầy mâu thuẫn và đấu tranh. Công việc xã hội phát sinh, phát triển và tiêu diệt là vô cùng. Sự hiểu biết phát sinh, phát triển cũng là vô cùng”(15), cho nên trong việc xem xét năng lực nhận thức của con người đối với thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, tôn trọng “tính cách riêng”, “sở trường riêng”, “đời sống riêng”, quyền lợi riêng của mỗi người.

Nghĩa là, Người không cào bằng tính cách, sở trường, đời sống và quyền lợi riêng của mỗi con người trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới. Người nêu khẩu hiệu “đảng viên đi trước, làng nước theo sau” là với ý nghĩa đó. Người xem xét phẩm chất đạo đức không tách rời năng lực, ý chí, nghị lực cá nhân. Đối với Người, trí tuệ, dũng khí cá nhân có vai trò tổ chức, dẫn dắt để bảo đảm cho sự bền vững và tiến bộ quá trình nhận thức thế giới. Và bản thân Hồ Chí Minh đã hơn một lần thể hiện, khẳng định trí tuệ, dũng khí cá nhân, ở những thời điểm then chốt của lịch sử; ví dụ khi quyết định Đảng rút vào hoạt động bí mật (tháng 11-1945) và khi ký Hiệp định sơ bộ (ngày 6-3-1946),…

Chủ tịch Hồ Chí Minh chú ý đến sự đóng góp khác nhau của con người trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới. Trên cơ sở chú ý đến năng lực, phẩm chất sáng tạo cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ vai trò của mỗi cá nhân, mỗi nhóm người tùy theo điều kiện, hoàn cảnh lịch sử của họ trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới. Nhưng Người không tuyệt đối hóa tính chất bẩm sinh, thiên phú của phẩm chất, năng lực cá nhân. Người đấu tranh để “quyét sạch chủ nghĩa cá nhân”.

Thiện, ác và năng lực cá nhân, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “phần lớn do giáo dục” mà hình thành; nghĩa là được hình thành chủ yếu từ việc truyền lại, bồi dưỡng, giáo dưỡng của thế hệ trước, của xã hội. Vì thế, vai trò của các hạng người, nhất là hạng hăng hái, trung kiên chỉ được phát huy trong sự đoàn kết của các hạng người, trong sự đoàn kết toàn dân. Bởi lẽ, năng lực nhận thức, cải tạo thế giới của mỗi cá nhân chỉ là hữu hạn trong sức nhận thức và cải tạo vô hạn của toàn dân. Đoàn kết để nhận thức và cải tạo thế giới với sự chú ý đúng mức đến phẩm chất, năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân, để hướng năng lực cải tạo thế giới hữu hạn của cá nhân vào sự sáng tạo vô hạn trong nhận thức và cải tạo thế giới của toàn dân và để sáng tạo vô hạn của toàn dân được lâu bền, được tiến bộ.

Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh chữ “đồng”, như đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng bào, đồng minh, đồng chí. Người coi trọng đoàn kết toàn dân và coi đó là động lực sáng tạo. Nhưng Người không xem “Dân”, “Nhân dân”, “Toàn dân” là một khối quần chúng đồng nhất, mà là một cộng đồng, là đồng bào, gồm những người có phẩm chất, năng lực khác nhau trong nhận thức và cải tạo thế giới; những nhóm người trung kiên, hăng hái khác nhau; các giai cấp, giai tầng xã hội, các dân tộc khác nhau; đồng bào trong nước, đồng bào ngoài nước. Cho nên phải chú ý đến những năng lực khác nhau đó trong đoàn kết toàn dân để nhận thức và cải tạo thế giới. Nếu trái lại, sự đoàn kết sẽ không lâu bền và không đạt được kết quả tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nguyên tắc quan trọng là huy động được các nguồn lực trong dân (tài dân, sức dân và của dân), để nhận thức và cải tạo thế giới. Chỉ như vậy mới tự chủ, tự lực cánh sinh, sáng tạo trong nhận thức và cải tạo thế giới. Thông qua đó, mỗi người dân, mỗi cộng đồng và toàn dân, thực sự là người sáng tạo và phát huy được năng lực nhận thức và cải tạo thế giới của mình.

Cuối cùng, theo Người, một nguyên tắc có tính mục tiêu là phải hướng mọi hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới vào làm lợi cho dân. Mỗi người dân, mỗi cộng đồng và toàn dân không được hưởng hạnh phúc thì mọi hoạt động sáng tạo trong nhận thức và cải tạo thế giới của họ cũng chẳng có nghĩa lý gì./.

(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr.479.

(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.8, tr.226, t.9, tr.175, và t.10, tr.556.

(3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.5, tr.252-253.

(4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.249.

(5) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.248.

(6) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.248-257.

(7) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.5, 241.

(8) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, Hà Nội, 2000, t.9, tr.20.

(9) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.248-257.

(10) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.248-257.

(11) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.257.

(12) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.248.

(13) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.248-257.

(14) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.248-257.

(15) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.248-257.

Trình Bày Suy Nghĩ Về Câu Nói: Ta Mong Với Trời Cao Và Biển Rộng Mà Quên Rằng Hoa Từ Đất Mà Ra

Những lời suy nghĩ sâu sắc thốt ra từ đáy lòng khi lắng lại giữa dòng đời hối hả khi đang trong và sắp phải bước qua ngưỡng cửa tuổi thanh xuân của đời người, đó là điều cần thiết, đáng quý. Là nhắc nhở chúng ta rằng thời gian sẽ không đợi ta trưởng thành, cũng như sẽ cho ta hiểu rằng những trăn trở trước những hoài bão bản thân, sẽ luôn đi cùng với những khó khăn, những hối tiếc điều xưa cũ, những điều bình dị tuổi thơ sẽ luôn đi cùng ta tạo nên ta toàn vẹn giữa cuộc đời này. Điều đó được cây bút trẻ Thụy Thảo đặt tâm huyết viết nên trong bài thơ Với Tuổi có câu rằng “ta mong với trời cao và biển rộng mà quên rằng hoa từ đất mà ra”.

Theo lý giải của câu nói, ta có thể hiểu đơn giản rằng: ” Trời cao và biển rộng” ở đây chính là biểu hiện cho những hoài bão ước vọng trong cuộc đời, vô cùng lớn và đôi khi có chút gì đó tưởng như xa vời, khó nắm bắt. “Hoa” ở đây là biểu hiện cho cái đẹp, là cái thành quả ngọt ngào sau cùng của một quá trình miệt mài gian nan. “đất” chẳng khác chi sự quá đỗi bình dị, gần gũi hết mực thân thương trong cuộc sống, chúng ta sinh sống được trên đất, cây cối ấy, con vật ấy cũng đều phát triển được từ “đất mẹ”. “Hoa ở đây mọc lên từ đất- hình ảnh đẹp đẽ vô cùng dung dị, dễ tìm giữa đời thực nhưng mang một ý nghĩa biêu tượng vô cùng cao quý đó chính là sức sống bắt nguồn từ những thứ gần gũi, mạnh lên qua từng ngày nhờ sự tưới tắm, vươn đến trời cao, tỏa những cánh hoa tươi tắn, đẹp đẽ đón nhận ánh nắng mặt trời.

Trong cuộc sống con người luôn tồn tại những khát vọng, hoài bão đặc biệt ở cái tuổi thanh xuân sức trẻ đang căng tràn, những khao khát bùng cháy thôi thúc họ tìm tòi điều mới là, hứng thú nó. Đôi khi, họ quên mất rằng chính nơi khởi nguồn mới thật sự đáng trân trọng, xa rời nó mà đi đến những nơi đầy viển vông, tương lai mù mịt, sự không chắc chắn thì sẽ ít khả năng mà thành công.

Nhưng câu thơ này không phải nói rằng ta không nên trân trọng những mục tiêu xa vời, mà dường như câu nói này để nhắc nhở ta khi muốn thành công bất kể việc gì, hãy trân trọng những điều bình dị, xung quanh trước, sau đó nghĩ đến những sự phát triển lớn lao hơn cũng chưa muộn, nên bắt đầu từ những điều gần gũi rồi sau đó mới xây dựng những kế hoạch chinh phục quãng đường dài hơn, từng bước từng bước một phát triển hình thành ước mơ của mình. Đừng bao giờ hy vọng điều gì đến một cách quá nhanh chóng, vọng tưởng điều gì cũng dễ dàng, mơ ước những điều quá xa vời không hẳn là sai nhưng ta sẽ khó có khả năng đạt được nếu không vạch ra và theo đuổi đến cùng những kế hoạch để chạm tay gần hơn đến những ước mơ đó.

Nhưng những hoài bão, mục tiêu vẫn ở đó, vẫn không ngừng phát triển trong con người ta, để rồi ta mới thấy nó đáng quý. Nếu như cuộc đời mà không có hoài bão lớn, làm sao có những con người thành công lừng lẫy trên khắp thế giới như ” tỷ phú Bill Gates, nhà lập nên mạng xã hội Facebook nổi tiếng là Mark Zuckerberg, nhà sáng lập Apple- Steven Jobs,….” những nhà thiên tài lịch sử ” nhà vật lý học- Thomas Edison với hàng ngàn lần thất bại trong quá trình nghiên cứu ra bóng đèn cho nhân loại sử dụng đến ngày hôm nay”, ” anh em nhà Wright- hai con người có nuôi trong mình những ấn tượng sâu sắc về những con chim bay trên trời từ đó hun đúc khát vọng lớn để làm ra những điều quý giá cho sự di chuyển thuận tiên ngày nay đó là chiếc máy bay dân dụng”. Hay nhìn những con người vượt lên số phận nghiệt ngã, để chứng tỏ với cuộc đời họ “tàn nhưng không phế”, họ luôn thôi thúc bản thân theo đuổi sự đam mê với cuộc sống, với những khát vọng được cống hiến cho cuộc đời không ngơi nghỉ, tạo ra giá trị đích thực cho bản thân như ” Nick Vuijic- sinh ra đã không có tứ chi sau khi mắc căn bệnh quái ác, anh đã vượt qua nó để mạnh mẽ sống tiếp, và đem những đam mê tưởng như không thể thực hiện được của mình thanh hiện thực,..”. Không hẳn vì họ có tài năng bẩm sinh gì hết, mà ở họ chỉ có những bí quyết muôn thuở đó là sự kiên trì, là những đam mê không bao giờ dập tắt, là những suy nghĩ đúng đắn , nhận thức sâu sắc về cuộc đời, tiếp thêm sức mạnh cho họ từ trong những đau khổ, những điều không may mắn, những sự thất bại càng chỉ làm họ thêm mạnh mẽ hơn vươn lên đến bầu trời đỉnh cao của thành công.

Do vậy chúng ta chẳng cần phải tìm đâu xa những điều gì phi thường, căn nguyên của những điều xa xôi, những kì tích giữa đời thường được viết nên bằng chính sự hoàn hảo qua từng nỗ lực hàng ngày, hàng giờ, sự cố gắng của bản thân đến đâu sẽ đạt được kết quả xứng đáng, những “hoa thơm” đến đó. Chúng ta đã và đang phát triển, hoàn thiện bản thân từng ngày nên chú ý tìm ra cho mình những mục tiêu hợp với bản thân, đầy đủ, có thể nhiều cũng được nhưng phải tuần tự và rõ ràng,đặc biệt phải hết sức chú ý dồn toàn tâm toàn ý cho nó, tránh để bị xao lãng bởi những điều xung quanh, kiên trì theo sát thời gian đã sắp xếp kế hoạch, vì hoàn thành được những điều nhỏ bé nhất sẽ dẫn tới thành công. Muôn được thành quả lớn phải ta phải thành công từ những điều nhỏ bé, những chông gai khó khăn trên đường đi.

Bạn có thể thấy rằng, không nhất thiết phải làm được những điều quá lớn lao vì bạn đang sống giữa cuộc đời dung dị, những thành công lớn sẽ chỉ đến với những ai dám vượt qua thử thách, những ai biết kiên trì, những ai có đủ năng lực vượt qua những điều nhỏ, đơn giản nhất.

Và vì bản tính của con người luôn ích kỷ, tham lam có cái này rồi lại muốn cái khác, luôn muốn bản thân phải thật hoàn hảo luôn cố gắng vươn tới những mục đích xa xôi những hình mẫu lý tưởng không phải không đúng, không nên. Cuối cùng, ta phải biết hiểu đúng, hợp lý hóa nó,vì ta phải hiểu rằng khi con người ta tất bật với công việc và ước mơ, sẽ nhiều khi không còn thời gian cho những điều tốt đẹp từ xung quanh, những người bạn, người thân luôn bên cạnh mình. Hết thảy những giá trị đẹp đẽ thì luôn không cần tìm kiếm xa xôi nó ở ngay bên cạnh chúng ta đôi khi chỉ thật bình dị như nơi chúng ta sinh ra thật đẹp có cánh diều có đồng cỏ nơi có cha mẹ có anh chị là mái nhà mỗi khi ta vấp ngã. Thật vậy, như trong nhân vật Nhĩ ở tác phẩm Bến Quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu – ông đã đi khắp bốn phương trời, nhưng đến lúc bệnh nặng trở về bên ngôi nhà bình yên, chỉ mong ước một lần được lui tới nơi bến quê, điều làm ta day dứt nhất khi đọc hết tác phẩm, thầm xót thương cho nhân vật, và cho cả chính chúng ta.

Vậy ta hãy sống tôt, biết giúp đỡ mọi người,biết trau dồi những kiến thức của bản thân…sống tôt làm cho cuộc sống của bạn và mọi người tốt đẹp hơn từng ngày, bạn được moi ngừoi yêu quý trân trong chính là đã sống đúng được với trời cao biển rộng của chính mình phần nào rồi đó!.

Qua đây, ta biết được rằng khi ta mải miết dùng sức trẻ để một lần được sống hết mình với đam mê, hoài bão, để mong rằng một lần chạm tới đỉnh cao nhưng sẽ dễ làm lãng quên đi những điều tưởng như bình dị thì để rồi mãi ân hận day dứt như chính dòng cảm xúc chân thành của nhà thơ trẻ Thụy Thảo: “ta mong với trời cao và biển rộng mà quên rằng hoa từ đất mà ra”.

Thống kê tìm kiếm

ta mong với trời cao và biển rộng mà quên rằng hoa từ đất mà ra ( với tuổi – thụy thảo)

Câu Chuyện Suy Ngẫm: Quả Táo Dành Cho Mẹ

Trẻ con thường rất ngây thơ trong sáng, chúng không suy nghĩ quá phức tạp và toan tính như người lớn. Trong chúng là cả một bầu trời tươi sáng và thuần khiết.

Câu chuyện 1: Quả táo dành cho mẹ

Một bé gái đáng yêu đang cầm 2 quả táo trong tay. Mẹ em bước vào phòng và mỉm cười hỏi cô con gái nhỏ: “Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?”

Cô bé ngước nhìn mẹ trong một vài giây, rồi sau đó lại nhìn xuống từng quả táo trên tay mình. Bất chợt, em cắn một miếng trên quả táo ở tay phải, rồi lại cắn thêm một miếng trên quả táo bên tay trái.

Nụ cười trên gương mặt bà mẹ bỗng tắt lịm. Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng của mình, bà không ngờ cô con gái của mình lại đối xử với bà như thế, tham lam và ích kỷ…

Câu chuyện 2: Bài học từ nụ cười rạng rỡ của con trai

Con trai tôi có khuôn mặt luôn tươi cười rạng rỡ. Mỗi lần gặp thất bại trong cuộc sống, tôi hay nhớ đến khuôn mặt rạng rỡ ấy và nhớ đến một câu chuyện của cậu bé khiến tôi thay đổi thái độ với cuộc sống xung quanh.

Có một lần cậu bé náo nức chuẩn bị cho cuộc tuyển chọn đội tuyển bóng đá giao lưu giữa trường của cậu bé và trường bạn. Cậu bé chờ đợi được làm cầu thủ số 10 để có thể thực hiện những cú sút thật ấn tượng. Bóng đá vốn là môn thể thao cậu yêu thích nhất.

Nhưng tôi có phần lo lắng sợ rằng con trai mình không được chọn vào đội tuyển, vì tôi biết cậu bé chưa phải là cầu thủ cừ khôi trong số các bạn cùng trường.

Ngày tuyển chọn, tôi đi đón con trai vào giờ tan học và tự nhủ kết quả sẽ thể hiện trên mặt con trai và tôi sẽ không cần phải hỏi cậu bé kết quả ra sao. Nghĩ đến khả năng nhìn thấy khuôn mặt rầu rầu khi cậu con trai yêu quý bước ra từ lớp học, tôi không khỏi bồn chồn.

Nhưng rồi, khi chuông reo, cậu bé chạy ra từ lớp học, nhìn thấy mẹ, con trai chạy ào ào về phía tôi với chiếc cặp sách nặng trĩu trên lưng, đôi mắt sáng long lanh tràn ngập vui sướng và hãnh diện: “Mẹ ơi, mẹ đoán thử xem con được vào vị trí nào?”.

Ý nghĩ của tôi lướt qua trong đầu: Chẳng lẽ tiền đạo số 10 thật sao?

Cậu con trai hồn nhiên la toáng lên một câu khiến nó trở thành bài học mãi mãi về sau này cho tôi: “Mẹ ơi, con đã được các cô lựa chọn vào đội vỗ tay và cổ vũ mẹ ạ!”

Tôi chợt nhớ đến một câu nói của Frederick Langbridge: “Hai người cùng nhìn bầu trời buổi tối qua những chấn song: Một người chỉ thấy toàn màu đen, còn người kia thì thấy những vì sao lấp lánh”.

Một Số Suy Nghĩ Về Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên

Bài viết: Một số suy nghĩ về đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách thường xuyên – đánh giá quá trình

Tác giả: Vũ Duy Cương*

Nguồn: Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 02(96)/2023 – 2023, Trang 77-80

TÓM TẮT

Đánh giá sinh viên giữ một vai trò quan trọng không những trong việc góp phần nâng cao chất lượng học tập mà cả chất lượng giảng dạy. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả trong việc cần quan tâm hơn đến việc đánh giá cả một quá trình thay vì chỉ chú trọng vào đánh giá cuối kỳ . Tác giả cũng tập trung vào một số kiến nghị đối với Nhà trường, giảng viên và sinh viên để qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội.

ABSTRACT:

Students assessment holds a key role in raising not only the quality of learning, but also the quality of teaching. This articles expresses the views of the author of the need to pay more attention to the assessment of a process rather than just focus on the final evaluation. The author also focuses on a number of recommendations for the university, lecturers and students to improve the quality of training in order to meet social needs.

TỪ KHÓA:

KEYWORDS:

1. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Theo quan điểm của tác giả, khái niệm “ra đề, chấm thi” có mối quan hệ gần gũi với khái niệm “kiểm tra – evaluation” – mang tính “giai đoạn, cuối kỳ” hơn là khái niệm “đánh giá – assessment” – mang tính quá trình và diễn tiến dài. Một số tác giả nước ngoài cũng cho rằng: “Kiểm tra là thu thập thông tin và minh chứng, còn đánh giá là sử dụng thông tin hoặc minh chứng để quyết định”.[3] Như vậy, kiểm tra và đánh giá là hai nội dung trong một quy trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học, trong đó kiểm tra là nội dung tiến hành trước và là cơ sở quan trọng để đánh giá sau cùng. Xem xét từ góc độ một môn học cụ thể, dùng khái niệm “đánh giá” kết quả môn học sẽ mang tính toàn diện và khách quan hơn thay vì chỉ là việc “kiểm tra” vào giai đoạn cuối môn học.

Nhìn ở một góc độ khác, nếu việc đánh giá sinh viên chỉ tập trung vào “kiểm tra cuối kỳ” thì điều này dẫn đến khả năng nhà trường hầu như chỉ đánh giá được việc tiếp nhận kiến thức một cách thụ động của sinh viên qua điểm số, và việc đánh giá đó chỉ căn cứ vào “phần ngọn”, vào giai đoạn cuối chứ không căn cứ vào cả một quá trình học tập. Việc đánh giá sinh viên sẽ được xem là hiệu quả nếu ghi nhận và giúp hình thành, phát triển các kỹ năng cần thiết của sinh viên: tạo ra cơ hội để sinh viên không những ghi nhớ được nội dung bài học mà còn có khả năng liên kết các nội dung các môn học khác cũng như khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

Như vậy, để có thể đánh giá được chất lượng học tập của sinh viên một cách khách quan nhất thì việc đánh giá cả một quá trình (đánh giá quá trình) cần phải được đặt ra.

Hiện nay việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng nói chung và Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh nói riêng vẫn chú trọng vào điểm kiểm tra cuối kỳ (thi hết môn) hơn là đánh giá quá trình (điểm bộ phận). Mặc dù theo Quy chế 43 tại Điều 19 thì “điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và có trọng số không dưới 50%”, tuy nhiên do đặc trưng các trường vẫn chưa hoàn toàn chuyển sang học chế tín chỉ nên các trường vẫn thường “rụt rè” áp dụng tỷ lệ 70/30 hoặc 80/20 giữa điểm thi hết học phần (cuối kỳ) và điểm bộ phận (quá trình). Tại Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. Theo quy định tại Quy chế 548 (Quy chế tại thời đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ) thì tỷ lệ là 70/30 đối với sinh viên chính quy và chỉ 80/20 đối với sinh viên tại chức.[4] Điều này rõ ràng là không phù hợp trong việc đánh giá hiệu quả chất lượng học tập của sinh viên.

2. Vai trò tích cực của việc “đánh giá quá trình” hoạt động học tập của sinh viên

Chúng tôi nhận thấy việc đánh giá quá trình sẽ có tác động tích cực ở một số khía cạnh sau:

– Đối với sinh viên

+ Phương pháp kiểm tra đánh giá thường xuyên giúp sinh viên phát triển các kỹ năng tư duy độc lập, rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Việc học đại học có những đặc trưng và phương pháp riêng mà quá trình học tại trung học phổ thông không thể cung cấp cho người học một cách hiệu quả được. Ngoài cung cấp, rèn luyện kiến thức, kỹ năng, việc đánh giá quá trình cũng giúp sinh viên hình thành thói quen và nếp nghĩ phải cố gắng bền bỉ, liên tục; tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong suốt quá trình của một một học nói riêng và cả nội dung chương trình đào tạo của nhà trường nói chung.

+ Thông qua một số phương pháp giảng dạy tích cực, việc đánh giá quá trình có thêm một “kênh” tham khảo khi không những giảng viên đánh giá sinh viên mà còn cho phép các sinh viên đánh giá lẫn nhau và sinh viên đánh giá chính mình.[5]

+ Đánh giá quá trình được các giảng viên triển khai bằng cách áp dụng nhiều hình thức, kỹ thuật phong phú đa dạng sẽ tạo ra động lực, hứng thú và ngay cả áp lực cần thiết cho sinh viên học tập nghiên cứu không ngừng để nâng cao kiến thức, kỹ năng và xây dựng một thái độ tích cực đối với nhà trường và cuộc sống.

– Đối với giảng viên

+ Việc đánh giá quá trình sẽ tạo ra áp lực cần thiết để giảng viên thêm tâm huyết, không ngừng cố gắng, tìm tòi đầu tư cho bài giảng, những giờ lên lớp của các môn học được phụ trách.

+ Việc đánh giá quá trình giúp tăng cường sự gắn kết với sinh viên, qua đó là cơ hội để giảng viên nhận các ý kiến phản hồi về nội dung và phương pháp giảng dạy của mình nhằm điều chỉnh việc giảng dạy hiệu quả hơn.

+ Đánh giá quá trình bằng nhiều hình thức sẽ rất thuận lợi để giảng viên kiểm tra kiến thức sinh viên về nội dung của môn học ở nhiều góc độ sâu và rộng hơn. Đối với việc giảng dạy luật, việc đào sâu kiến thức cũng như lồng ghép các vấn đề thời sự, gắn kết với thực tiễn là những yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.

+ Việc đánh giá quá trình cũng hỗ trợ cho giảng viên áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực. Các phương pháp giảng dạy tích cực là các phương pháp được sử dụng để khuyến khích sự chủ động, khả năng tự học, tự nghiên cứu và tạo ra những cơ hội để phát huy kỹ năng cần thiết của sinh viên. Bằng việc áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, sinh viên sẽ được đặt ở vị trí trung tâm để phải cố gắng nhiều hơn. Khi sinh viên tham gia vào quá trình giảng dạy trên lớp, việc cố gắng cần được ghi nhận và trở thành một trong những kết quả đánh giá sinh viên trong môn học đó.

Như vậy, ngoài năng lực giảng dạy, giảng viên còn cần có năng lực đánh giá sinh viên. Đánh giá sinh viên cũng không hoàn toàn là một việc đơn giản, nó đòi hỏi giảng viên phải có kỹ năng, kiến thức, làm chủ được quá trình đánh giá và phải sử dụng nhiều công cụ, phương pháp khác nhau.

– Đối với Nhà trường

Đánh giá quá trình giúp giảm áp lực cho hoạt động của Trung tâm Khảo thí. Gánh nặng của việc đánh giá sinh viên sẽ được phân ra kể cả góc độ “đầu việc” – định lượng lẫn tính chất – định tính cho giảng viên, tổ bộ môn và khoa. Khi số lượng và tính chất công việc được phân bố hiệu quả, Trung tâm khảo thí có nhiều tài nguyên hơn để tập trung cải tiến các kỳ thi đầu vào và đầu ra đại học.

3. Một số lưu ý và đề xuất đối với việc áp dụng đánh giá quá trình

Từ thực tiễn của Nhà trường, cần phải lưu ý một số vấn đề sau đây:

– Thứ nhất, đa dạng hình thức kiểm tra và thay đổi tỷ lệ giữa điểm số đánh giá thường xuyên và đánh giá cuối kỳ

Cần cho phép giảng viên (với sự tham vấn, đồng ý của tổ bộ môn và khoa) chủ động trong việc xây dựng các hình thức và nội dung tiến hành. Tỷ lệ điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên phải chiếm tối thiểu 40% – tối đa đến mức 50% (theo đúng quy định của Bộ).[7] Kiểm tra đánh giá cuối kỳ bằng hình thức thi (có thể áp dụng hình thức thi vấn đáp, hoặc tự luận, hoặc tự luận kết hợp trắc nghiệm…).Tỷ lệ điểm kiểm tra đánh giá cuối kỳ chỉ chiếm từ 50% – tối đa 60%.[8]

– Thứ hai, tập huấn, đào tạo – Thứ ba, tính “kịp thời” và hiệu quả” trong phản hồi kết quả

Phải công bố (phản hồi) kết quả kiểm tra, đánh giá cho sinh viên một cách kịp thời và hiệu quả. Tác giả nhấn mạnh tính chất “kịp thời” vì hiện nay hầu như việc công bố kết quả thường rất “nguội”, do đó giảm hẳn đi tính chất khuyến khích cũng như tác động tích cực đối với sinh viên. Ngoài ra, việc phản hồi kết quả kiểm tra sinh viên cũng cần đảm bảo tính “hiệu quả”: phải chi tiết, cụ thể, khách quan – từ đó giúp sinh viên nhận ra những điểm ưu và hạn chế của mình để có thêm động lực phấn đấu.

Giảng viên phải nhận thức được những cơ hội cũng như các thách thức của việc áp dụng đánh giá quá trình (như đã phân tích ở trên). Khoa, tổ bộ môn cần tham gia xây dựng, triển khai và kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá quá trình của từng giảng viên. Các đơn vị khác như Phòng Đào tạo có thể hỗ trợ trong việc áp dụng linh hoạt cơ chế động tỷ lệ điểm quá trình và điểm cuối kỳ cho từng bộ môn. Trung tâm khảo thí, Phòng Thanh tra và các bộ phận khác hỗ trợ trong việc kiểm tra giám sát hoạt động đánh giá của giảng viên nhằm đảm bảo hoạt động này diễn ra công bằng và minh bạch đúng quy định và lộ trình đề ra.

4. Kết luận

Việc kiểm tra, đánh giá sinh viên giữ một vai trò rất quan trọng trong chủ trương “học thật – thi thật” và “đáp ứng như cầu xã hội” của nền giáo dục Việt Nam hiện nay. Nhìn ở phạm vi hẹp của từng môn học, việc đánh giá sinh viên cũng cần được tiến hành căn cứ vào cả một quá trình, và cân nhắc không những cả kiến thức mà phải xem xét cả thái độ và kỹ năng. Các kỹ năng nghe, hỏi, quan sát, trình bày, bảo vệ quan điểm… của sinh viên sẽ được thể hiện và tương đồng với nó là hình thức thể hiện của thái độ hợp tác, phản ứng tiêu cực, bình tĩnh, thỏa hiệp, không khoan nhượng….

Chúng tôi cho rằng việc đánh giá quá trình như trên có thể áp dụng hiệu quả cho các lớp thuộc chương trình đào tạo cao học và chương trình đào tạo đặc biệt do những điều kiện thuận lợi của chương trình này về sĩ số lớp, điều kiện cơ sở vật chất, giảng viên… Sau đó, cách thức đánh giá quá trình cũng có thể áp dụng tiếp theo cho hệ đào tạo chính quy và vừa làm vừa học

CHÚ THÍCH

*NCS, Phó Giám đốc Trung tâm ĐBCL&PPGD, Trường ĐH Luật Tp. Hồ Chí Minh.

[1] Tham khảo bài viết: http://www.ncgia.ucsb.edu/education/curricula/giscc/units/format/outcomes.html.

[2] PGS-TS Nguyễn Công Khanh, http://www.vvob.be/vietnam/files/s11_mr._khanh_innovation_in_assessment.pdf(bổ sung ngày truy cập).

[3] Anthony J. Nitko(Author), Susan M. Brookhart (Author), Educational Assessment of Students (6th Edition) Paperback – February 26, 2010.

[4] Tham khảo Điều 19, điểm b,c khoản 1:

“b) Điểm thi kết thúc học phần có trọng số bằng 70% điểm học phần và được tổ chức thi vào cuối mỗi học kỳ.

c) Điểm học phần bằng 70% điểm thi kết thúc học phần cộng 30% điểm đánh giá bộ phận”.

[6] Tham khảo các nội dung trong cam kết Chuẩn đầu ra của Nhà trường tại địa chỉ website: http://www.hcmulaw.edu.vn/ mục “Công khai về đào tạo”

[7] Hiện nay tỷ lệ này là 30% đối với đào tạo chính quy, 20% đối với đào tạo vừa làm vừa học.

[8] Tỷ lệ này hiện nay là 70% đối với đào tạo chính quy, 80% đối với đào tạo vừa làm vừa học.

Cập nhật thông tin chi tiết về Suy Nghĩ Câu “Chúng Ta Không Xấu Hổ Vì Không Biết Hết Mọi Thứ, Nhưng Thật Xấu Hổ Và Tai Hại Vì Vờ Biết Cái Mà Ta Không Biết” trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!