Xu Hướng 9/2023 # Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường # Top 9 Xem Nhiều | Tzlt.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường với chi phí thấp nhất pháp lý nhanh gọn, giải đáp và hỗ trợ mọi thắc mắc về lập báo cáo đtm này hãy gọi ngay 0917 33 01 33

Bạn đang tìm hiểu về hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường

Vì vậy, Bộ phận tư vấn và bộ phận chăm sóc khách hàng của Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát đã phối hợp với nhau tạo nên bài viết này để hiểu rõ hơn về hồ sơ đánh giá tác động môi trường này

ĐTM là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà đầu tư ra quyết định lựa chọn phương án khả thi và tối ưu nhất về kinh tế và kỹ thuật cho dự án đầu tư đó.

Mọi cân nhắc về môi trường đều được thực hiện ngay từ giai đoạn đầu tiên lập quy hoạch dự án (thông qua nội dung giải trình các vấn đề môi trường trong báo cáo giải trình kinh tế kỹ thuật) đến phát triển và thực hiện dự án (thông qua báo cáo ĐTM) và tiếp tục suốt trong quá trình hoạt động của dự án.

Những đối tượng phải làm báo cáo đánh giá tác động môi trường

Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục II Nghị định 18/2023/NĐ-CP

Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014

Căn cứ Nghị định số 18/2023/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Thông tư 27/2023/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đăng ký, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ môi trường tới mức tương đương với các đối tượng theo Nghị định 18/2023/NĐ-CP quy định

Thời điểm lập, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường trong mục a được thực hiện theo quy định

Nếu dự án đã được phê duyệt mà chưa đi vào hoạt động trong các trường hợp sau cần phải xin cấp lại báo cáo đtm

Thay đổi địa điểm thực hiện dự án hoặc không triển khai thực hiện dự án trong thời gian ba sáu (36) tháng, kể từ thời điểm ban hành quyết định phê duyệt

Tăng quy mô, công suất hoặc thay đổi công nghệ làm gia tăng phạm vi gây tác động hoặc làm gia tăng các tác động xấu đến môi trường không do chất thải gây ra hoặc làm gia tăng mức độ phát thải hoặc phát sinh các loại chất thải mới, chất thải có thành phần gây ô nhiễm cao hơn so với kết quả tính toán, dự báo trong hồ sơ đtm đã được phê duyệt.

Hồ sơ đề nghị thẩm định và việc thẩm định, phê duyệt đối với các trường hợp quy định tại Nghị định 18/2023/NĐ-CP

Thông tư 27/2023/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Quy trình thực hiện hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường

Tiến hành khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, điều kiện môi trường khu vực dự án xác định sự phù hợp với yêu cầu của dự án và yêu cầu bảo vệ môi trường khu vực

Đánh giá hiện trạng môi trường, các nguồn và mức độ gây ô nhiễm của các chất thải phát sinh, công tác bảo vệ môi trường của cơ sở từ khi chuẩn bị xây dựng đến thời điểm hiện tại

Báo cáo đánh giá các biện pháp phòng ngừa, xử lý chất thải đã và đang sử dụng.

Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho giai đoạn xây dựng. Đề xuất phương án quản lý, dự phòng, xử lý thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.

Lập báo cáo ĐTM trình nộp Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc UBND tỉnh / thành (Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương).

Tiến hành gửi hồ sơ đến hội đồng thẩm định và phê duyệt dự án.

Quá trình thẩm định và phê duyệt hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường

Không quá bốn mươi lãm (45) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ đối với các dự án thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Không quá ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ đối với các dự án không thuộc Điểm a Khoản này;

Trong thời hạn quy định tại các Điểm a, b Khoản này, cơ quan thẩm định có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ dự án về kết quả thẩm định. Thời gian chủ dự án hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu của cơ quan thâm định không tính vào thời gian thẩm định.

Có những thay đổi quy định tại các Điểm a, b Khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường;

Có thay đồi về quy mô, công suất, công nghệ hoặc những thay đồi khác dẫn đến các công trình bảo vệ môi trường không có khả năng giải quyết được các vấn đề môi trường gia tăng;

Theo đề nghị của chủ dự án

Chủ dự án chỉ được thực hiện những thay đổi nêu tại các Điểm a, b, c và d Khoản 1 Điều này sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt lại báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Việc lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường, thẩm định và phê duyệt lại báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo quy định tại các Điều 12, Điều 13 và Điều 14 Nghị định 18/2023/NĐ-CP.

Các bước lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường không thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ. Đối với những dự án phức tạp về tác động môi trường, thời hạn thẩm định là bốn mươi lăm (45) ngày làm việc.

Thời hạn phê duyệt ĐTMtối đa là mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lưu ý: thời hạn thẩm định, phê duyệt không bao gồm thời gian chủ dự án hoàn chỉnh hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường.

ĐTM là hồ sơ môi trường quan trọng với thời gian thực hiện thủ tục dài nhất. Để giảm thiểu chi phí đi lại cũng như thời gian cho các doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát xin cung cấp dịch vụ làm đánh giá tác động môi trường với tiêu chí chất lượng, đảm bảo tiến độ và chi phí hợp lý nhất. Mong được sự quan tâm và hợp tác của khách hàng gần xa.

Thời gian gần đây trên website của công ty số lượt tìm kiếm về hồ sơ này khá nhiều như:

bao cao danh gia tac dong moi truong cua du an xay dung

bao cao danh gia tac dong moi truong trong xay dung

bao cao danh gia tac dong moi truong cua du an

bao cao danh gia tac dong moi truong benh vien

báo cáo đánh giá tác động môi trường thủy điện

danh gia tac dong moi truong cua du an

danh gia tac dong moi truong trong nuoi trong thuy san

danh gia tac dong moi truong thuy san

bao cao dtm

bao cao danh gia tac đong moi truong nha may bia

Dtm cua xay dung duong giao thong

bao cao danh gia tac dong moi truong du an xay dung duong sat

tham dinh bao cao danh gia tac dong moi truong la gi ?

đề án bảo vệ môi trường va bao cao danh gia tac dong moi truong

danh gia tac dong moi truong dtm

khi nao thi phai lam DTM

doi tuong lap bao cao danh gia tac dong moi truong

cac buoc lam dtm

những doi tuong phai lap bao cao DTM

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhấtLiên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia PhátHotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876Email: dangthuymt@gmail.com

Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường

Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM trọn gói, tư vấn toàn bộ các hồ sơ tư vấn môi trường từ A – Z cho doanh nghiệp

Khi quý doanh nghiệp đang trong giai đoạn xin giấy phép xây dựng chắc hẳn sẽ quan tâm đến các thủ tục xin giấy phép môi trường như lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM, lập bản kế hoạch bảo vệ môi trường, lập hồ sơ nghiệm thu môi trường hoặc xin giấy phép khai thác nước ngầm, giấy phép xả nước thải vào nguồn tiếp nhận.

Để thực hiện Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM, các chủ doanh nghiệp phải làm những công việc gì ? Để thuận tiện trong quá trình thực hiện, các đơn vị có nhu cầu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường hãy nhấc máy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.

1. Các khái niệm về báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.

– Báo cáo Đánh giá tác động môi trường ĐTM ( tiếng Anh là EIA) là việc phân tích, dự báo các tác động của dự án đầu tư đến môi trường để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó (Theo khoản 23, điều 3 giải thích từ ngữ, Chương I Quy định chung, luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13).

– Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM là cơ sở để doanh nghiệp biết rõ hơn về hiện trạng chất lượng môi trường của mình từ đó có thể đề ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hiệu quả nhằm đạt các Tiêu chuẩn môi trường theo quy định. Hơn nữa kết quả giám sát chất lượng môi trường sẽ là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường đánh giá về công tác bảo vệ môi trường của Công ty.

2. Vì sao phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

– Mục đích của việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM để biết được tầm ảnh hưởng của dự án đến môi trường xung quanh so với mức tiêu chuẩn quy định, từ đó thẩm định xem có cấp quyết định phê duyệt dự án hay không.

– Ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp, tạo sự chủ động trong vấn đề bảo vệ môi trường nơi hoạt động của dự án.

– Hợp thức hóa quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phát triển KT-XH đi đôi với bảo vệ môi trường.

3. Vai trò và ý nghĩa trong việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

– Vai trò của việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM:

+ Là công cụ quản lý môi trường có tính chất phòng ngừa.

+ Giúp chọn phương án tốt để khi thực hiện dự án phát triển ít gây tác động tiêu cực đến môi trường.

+ Giúp nhà quản lý nâng cao chất lượng của việc đưa ra quyết định.

+ Là cơ sở để đối chiếu khi có thanh tra môi trường.

+ Góp phần cho phát triển bền vững.

– Ý nghĩa khi lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.

+ Khuyến khích quy hoạch tốt hơn.

+ Tiết kiệm thời gian và tiền trong phát triển lâu dài.

+ Giúp Nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ hơn.

4. Cơ sở pháp lý áp dụng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

– Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2023.

– Nghị định 18/2023/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2023, Nghị định của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM, kế hoạch bảo vệ môi trường.

– Thông tư 27/2023/TT-BTNMT , ban hành ngày 29/05/2023, của bộ Tài Nguyên Môi Trường quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

5. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường ĐTM được quy định tại phụ lục II nghị đinh số 18/2023/NĐ-CP (quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường).

Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, chủ dự án phải tiến hành tham vấn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ( Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thực hiện dự án, các tổ chức và cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bới dự án.

Lưu ý: Nếu doanh nghiệp đã đi vào hoạt động mà chưa lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM hãy tiến hành lập bổ sung ngay đề án bảo vệ môi trường chi tiết để tránh vi phạm pháp luật.

6. Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

Để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM, cần phải thực hiện những công việc như sau:

– Khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn;

– Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, KT – XH;

– Khảo sát, thu mẫu, đo đạc và phân tích các mẫu không khí, mẫu nước, mẫu đất trong và xung quanh khu vực dự án;

– Xác định các yếu tố vi khí hậu trong khu vực dự án;

– Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án;

– Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá nhanh;

– Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người xung quanh khu vực thực hiện dự án;

– Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho giai đoạn xây dựng dự án;

– Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, phương án quản lý môi trường quá trình hoạt động và dự phòng sự cố môi trường; như các dự án hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, hệ thống xử lý khí thải…

– Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án;

– Tham vấn ý kiến UBND và UBMTTQ phường nơi thực hiện dự án;

– Xây dựng chương trình giám sát môi trường;

– Lập hội đồng thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.

7. Thời gian thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

– Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là bốn mươi lăm (45) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp dự án phức tạp về tác động môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là sáu mươi (60) ngày làm việc.

– Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM không thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ. Đối với những dự án phức tạp về tác động môi trường, thời hạn thẩm định là bốn mươi lăm (45) ngày làm việc.

Công ty môi trường CCEP

Website: http://ccep.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/nuocthaikhithai/

Email: ccep.vn@gmail.com

Xưởng sản xuất thiết bị: Xuân Trạch – Xuân Canh – Đông Anh – Hà Nội

VPĐD: Nhà NV 6.1 Khu đô thị Viglacera Hữu Hưng – 272 Hữu Hưng – Nam Từ Liêm – Hà Nội

Mẫu Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường

MẪU VĂN BẢN CỦA CHỦ DỰ ÁN GỬI XIN Ý KIẾN THAM VẤN TRONG QUÁ TRÌNH LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường)

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và các quy định của pháp luật về đánh giá tác động môi trường (ĐTM), (1) đang tổ chức triển khai lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án (2).

(1) xin gửi đến (3) tài liệu tóm tắt về các hạng mục đầu tư chính, các vấn đề môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường của Dự án và rất mong nhận được ý kiến tham vấn của (3).

Số điện thoại, số Fax, E-mail …

Chỉ rõ vị trí địa lý (tọa độ, ranh giới) của địa điểm thực hiện Dự án kèm theo sơ đồ, bản đồ (nếu có) minh họa, chỉ rõ các đối tượng tự nhiên (sông ngòi, ao hồ, đường giao thông …), các đối tượng về kinh tế – xã hội (khu dân cư, khu đô thị; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử …) và các đối tượng khác xung quanh khu vực Dự án.

Nêu tóm lược về quy mô/công suất sản xuất; công nghệ sản xuất.

nêu tóm tắt số hộ dân bị mất đất, mất nhà; tác động của dự án đến các hoạt động kinh tế, dân sinh; tác động đến các công trình văn hóa, lịch sử.

Đối với mỗi loại chất thải phải nêu rõ nguồn phát sinh, tổng lượng thải, thành phần và tính chất đặc trưng.

Nêu tóm tắt các tác động của Dự án đến các hệ sinh thái, đa dạng sinh học; dự báo các các vấn đề môi trường có thể gây ra bởi Dự án như xói mòn, xói lở, trượt, sụt, lún đất; bồi lắng dòng chảy; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thoái các thành phần môi trường và các yếu tố khác.

Nêu tóm tắt các biện pháp giảm thiểu các tác động bất lợi của Dự án đến đời sống cộng đồng; chỉ rõ công nghệ, thiết bị và công trình xử lý chất thải kèm theo sơ đồ (bản vẽ) tổng mặt bằng của Dự án với các hạng mục công trình chính, các công trình xử lý và quản lý chất thải, các công trình, biện pháp để giảm thiểu tác động xấu đến các hệ sinh thái, đa dạng sinh học và các vấn đề môi trường có thể gây ra bởi dự án như xói mòn, xói lở, trượt, sụt, lún đất; bồi lắng dòng chảy; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thoái các thành phần môi trường.

Cam kết về việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường; các công trình, biện pháp xử lý chất thải và giảm thiểu các tác động tiêu cực khác do Dự án gây ra; cam kết xử lý đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường hiện hành; cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

(1) Tên doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án;

(3) Cơ quan, tổ chức được xin ý kiến tham vấn.

(4) Đại diện có thẩm quyền của doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án

(1) nhận được Văn bản số… ngày… tháng… năm… của (3) kèm theo tài liệu tóm tắt về các hạng mục đầu tư chính, các vấn đề môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường của Dự án (2). Sau khi xem xét tài liệu này, (1) có ý kiến như sau:

1. Về những tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội: nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày trong tài liệu gửi kèm; trường hợp không đồng ý thì chỉ rõ các nội dung, vấn đề cụ thể không đồng ý.

2. Về các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của Dự án: nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày trong tài liệu gửi kèm; trường hợp không đồng ý thì chỉ rõ các nội dung, vấn đề cụ thể không đồng ý.

(1) Cơ quan, tổ chức được xin ý kiến tham vấn;

(4) Người đại diện có thẩm quyền của (1).

Chúng tôi là: (1), chủ dự án (2), thuộc mục số… Phụ lục II (hoặc thuộc mục số… Phụ lục III) Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

Dự án đầu tư do… phê duyệt.

– Địa điểm thực hiện Dự án:…;

– Điện thoại:…; Fax:…; E-mail: …

Xin gửi đến quý (3) hồ sơ gồm:

– Một (01) bản dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương);

– Bảy (07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án bằng tiếng Việt.

Chúng tôi xin bảo đảm về độ trung thực của các số liệu, tài liệu trong các văn bản nêu trên. Nếu có gì sai phạm chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.

Đề nghị (3) thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường của Dự án.

(1) Doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án;

(3) Cơ quan tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường;

(4) Thủ trưởng, người đứng đầu doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án.

(1) Tên đầy đủ, chính xác của Dự án;

(*) Chỉ thể hiện ở trang phụ bìa.

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Căn cứ Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

Căn cứ (5) của (*) về việc giao trách nhiệm (ủy quyền) thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có);

Theo đề nghị của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án (2) họp ngày… tháng… năm… tại…);

Xét nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án (2) đã được chỉnh sửa, bổ sung gửi kèm Văn bản số… ngày… tháng… năm… của (6);

1. Phạm vi, quy mô, công suất của Dự án:

2. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với Dự án:

3. Các điều kiện kèm theo (nếu có):

(1) Tên cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án; (2) Tên đầy đủ của Dự án; (3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án; (4) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của (1); (5) Văn bản của cơ quan (*) (được quy định tại khoản 2, Điều 18 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP) giao trách nhiệm (ủy quyền) cho (1) thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án (nếu có); (6) Tên doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án; (7) Thủ trưởng cơ quan thẩm định (cơ quan thường trực thẩm định) báo cáo ĐTM của dự án; (8) Cơ quan được giao trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án.

Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Đtm

Việc thực hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) có nguồn gốc để thực hiện chính sách môi trường quốc gia

LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐTM

Việc thực hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) có nguồn gốc để thực hiện lệnh của Đạo luật Chính sách môi trường quốc gia năm 1969 (NEPA), đòi hỏi bất kỳ “hành động liên bang chính ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng môi trường của con người” để trải qua một đánh giá và công bố công khai trong môi trường của nó hiệu ứng (NEPA 1969). Sau đó, các cơ quan lập pháp California thông qua, Luật Chất lượng Môi trường (CEQA), khiến Nhà nước và các cơ quan công quyền địa phương chịu trách nhiệm sản xuất một báo cáo tác động môi trường (EIR) trên bất kỳ hành động tùy ý với tác động môi trường tiềm năng đáng kể. Dưới CEQA, nếu phân tích môi trường xác định tác động môi trường đáng kể, cơ quan lãnh đạo phải chấp nhận giải pháp giảm thiểu khả thi vào các điều kiện để phê duyệt dự án.

Một loạt nổi bật của hoạt động công cộng, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) bao gồm các dự án đường cao tốc và các dự án chuyển tiếp và các chương trình, quản lý tài nguyên thiên nhiên, và các dự án tái phát triển đô thị quy mô lớn gây ra các yêu cầu về ĐTM. Hoạt động chịu tác động ĐTM yếu tố quyết định quan trọng của sức khỏe và hạnh phúc, bao gồm cả việc bảo tồn các khu vực tự nhiên, không khí và chất lượng nước, tiếng ồn cộng, nhà ở, hệ thống giao thông, nguồn thực phẩm, dịch vụ công cộng, kinh tế và hạnh phúc.

XEM TIN MÔI TRƯỜNG TIẾP THEO

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Quận 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Đtm

– Trong quá trình thực hiện, chủ dự án phải tiến hành tham vấn UBND xã, phường, thị trấn nơi thực hiện dự án; tổ chức, cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp.

2. Quy trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

Thu thập và tổng hợp thông tin về dự án

Khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế – xã hội, địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn khu vực thực hiện dự án.

Tham vấn ý kiến cộng đồng: tổ chức tham vấn ý kiến của UBND cấp xã nơi thực hiện dự án.

Quan trắc hiện trạng môi trường: môi trường không khí, nước thải, nước mặt, nước ngầm, đất.

Xác định nguồn gây ô nhiễm của dự án, xác định chất thải phát sinh từ hoạt động của dự án bằng phương pháp thu thập, thống kê, phân tích, đánh giá.

Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, phương án xử lý thải, phương án quản lý môi trường và dự phòng sự cố môi trường trong giai đoạn xây dựng và vận hành.

Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.

Soạn thảo hồ sơ, báo cáo trình nộp cơ quan chức năng có thẩm quyền

Lập hội đồng thẩm định, bảo vệ trước hội đồng.

Chỉnh sửa báo cáo theo ý kiến của Hội đồng thẩm định.

Trình nộp lại sau khi chỉnh sửa.

Nhận quyết định Phê duyệt từ cơ quan chức năng có thẩm quyền.

3. Hồ sơ, giấy tờ cần thiết lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

– Giấy phép đầu tư/ Giấy phép kinh doanh

– Thỏa thuận địa điểm xây dựng

– Giấy phép sử dụng đất/ Hợp đồng thuê đất hoặc giấy có giá trị pháp lý tương đương

– Hợp đồng đấu nối/ Biên bản thỏa thuận đấu nối nước thải vào khu công nghiệp.

– Thuyết minh dự án đầu tư/ báo cáo nghiên cứu khả thi/ tài liệu tương đương của dự án.

– Báo cáo khảo sát địa chất công trình

– Bản vẽ mặt bằng tổng thể

– Bản vẽ phân khu chức năng

– Bản vẽ vị trí

– Bản vẽ thoát nước mưa, nước thải

– Bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải

– Bản vẽ mặt cắt đứng

4. Cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

– Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc các Bộ khác

– Ủy ban nhân dân tỉnh

– Sở Tài nguyên và Môi trường

Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Đtm

Đánh giá tác động môi trường viết tắt ĐTM (Environmental Impact Assessment- EIA) là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ khi triển khai dự án đó

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường

Xí nghiệp sản xuất phân hữu cơ vi sinh nằm trên đại bàn xã La Chim, Phành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum với công suất 8.000 tấn/năm là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH MTV Cao Su Kon Tum. Cùng với sự phát triển và định hướng phát triển kinh tế xã hội cao, cây công nghiệp trong nhóm cây trồng là cây cao su đặc biệt mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Hơn nữa, CÔng ty TNHH MTV Cao su Kon Tum hiện đang quản lý và khả thác 9840,74 ha cây cao su mang lại nguồn thu đáng kể hằng năm. Với sản lượng phân vi sinh sản xuất hiện tại chưa đảm bảo đủ cung cấp cho hoạt động chăm sóc cây cao su của công ty, do đó Công ty đã trình và nhận được đồng thuận của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam cho phép đầu tư mở rộng Xí nghiệp sản xuất phân hữu cơ vi sinh với công suất 8.000 tấn/năm nhằm mục đích tận dụng các nguồn hữu cơ vi sinh sẵn có tại địa phương, phục vụ nhu cầu phân bón cho các vườn cây cao su, nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư cho cây cao su, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty.

Theo nghị định 18/2023/NĐ-CP thì dự án Công trình mở rộng xí nghiệp sản xuất phân hữu cơ vi sinh phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng mở rộng xí nghiệp sản xuất phân hữu cơ vi sinh nhằm đánh giá hiện trạng trước và trong khi dự án được đưa vào hoạt động, phân tích và dự báo một cách khoa học các tác động tiêu cực do quá trình hoạt động của dự án đến môi trường xung quanh, bên cạnh đó còn dự báo đưuọc rủi ro về môi trường có thể xãy ra trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án. Từ đó xây dựng và đề xuất các biện pháp cụ thể để hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến con người và môi trường tự nhiên.

Căn cứ thực hiện việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:

– Nghị định 18/2023/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2014 có hiệu lực ngày 01/04/2023.

– Thông tư 27/2023/TT-BTNMT hướng dẫn về việc thực hiện Nghị định 18/2023/NĐ-CP có hiệu lực ngày 15/07/2023.

– Luật Bảo vệ môi trường 55/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2023.

XEM TIN TỨC TIẾP THEO

Liên hệ tư vấn:

Cập nhật thông tin chi tiết về Lập Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!