Xu Hướng 3/2023 # Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực Tiếng Anh Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới # Top 7 View | Tzlt.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực Tiếng Anh Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực Tiếng Anh Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới được cập nhật mới nhất trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia, Bộ GD&ĐT và Hội đồng Khảo thí tiếng Anh Đại học Cambridge vừa tổ chức Hội thảo tập huấn về “Kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh theo Chương trình Giáo dục Phổ thông mới”.

Bà Nguyễn Thị Mai Hữu, Trưởng Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia – Bộ GD&ĐT cho biết, tập huấn về kiểm tra đánh giá là một lĩnh vực được sự quan tâm đặc biệt vì đây là một trong các yếu tố then chốt quyết định chất lượng dạy và học, ảnh hưởng đến thái độ học tập của học sinh và chiến lược giảng dạy của giáo viên.

Điều này lại càng quan trọng hơn vào thời điểm chuẩn bị triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Bởi chương trình môn Tiếng Anh mới hướng tới phát triển năng lực giao tiếp tiếng Anh của người học, khả năng sử dụng ngoại ngữ như một công cụ thay vì học ngoại ngữ theo hướng lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ truyền thống”.

Phát biểu tại Hội thảo, ông Ben Schmidt, Giám đốc Khu vực Đông Nam Á – Thái Bình Dương của Hội đồng Khảo thí Giáo dục quốc tế Đại học Cambridge cho biết, Hội thảo này cũng là cơ hội để các chuyên gia đến từ Đại học Cambridge chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm thực tế về kiểm tra đánh giá trong dạy và học ngoại ngữ và giáo dục song ngữ với những ví dụ từ thực tế triển khai các chương trình khảo thí và giáo dục quốc tế của Đại học Cambridge.

Hội thảo tạo điều kiện để chuyên viên, giáo viên tiếng Anh tiếp cận một số kiến thức chuyên môn mang tính thực hành cao như các nguồn học liệu mở và hỗ trợ công tác giảng dạy; xu hướng dạy tích hợp nội dung và ngôn ngữ, năng lực ngôn ngữ giao tiếp và kiểm tra đánh giá theo năng lực; quy trình thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá, một số các kỹ thuật xây dựng các công cụ đánh giá như bài kiểm tra, thuyết trình, bài tập dự án, hồ sơ học tập; cách xác định độ khó và độ phân biệt các câu hỏi thi, độ khó từ vựng, ngữ pháp theo Khung năng lực ngoại ngữ…

Các đại biểu cũng có dịp trao đổi với các chuyên gia của Hội đồng Khảo thí Giáo dục Quốc tế và Nhà Xuất bản Đại học Cambridge về các nguyên tắc thiết kế các hoạt động kiểm tra đánh giá và kinh nghiệm triển khai dạy các môn Toán và Khoa học bằng tiếng Anh theo Chương trình Cambridge tại các trường phổ thông của Việt Nam.

Hội thảo tập huấn “Kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới” tháng 9/2019 này nằm trong chuỗi hoạt động hợp tác của Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia và Hội đồng Khảo thí tiếng Anh Đại học Cambridge dựa trên Thỏa thuận hợp tác đã ký giữa hai bên tại Đại hoc Cambridge vào tháng 1/2019 dưới sự chứng kiến của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

Giới Thiệu Bài Thi Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực Tiếng Anh

Bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh đầu khóa chương trình đại học bằng tiếng Anh gồm các kỹ năng:

Kỹ năng 1: Đánh giá kỹ năng sử dụng Tiếng Anh, Đọc và Nghe: theo cấu trúc bài thi CEPT của Cambridge

Thời gian: khoảng 45 phút trên máy tính.

CEPT là bài kiểm tra tương thích trực tuyến trên máy tính. Khi thí sinh tiến hành làm bài, các câu hỏi tiếp theo sẽ dựa vào kết quả trả lời câu hỏi trước của thí sinh. Việc này dẫn đến bài thi sẽ trở nên dễ hơn hay khó hơn cho đến khi trình độ được thể hiện ổn định nhất, lúc đó trình độ tiếng Anh của thí sinh sẽ được xác định một cách chính xác. Bài kiểm tra tương thích phù hợp với tất cả các thí sinh cho dù tiếng Anh của thí sinh đang ở cấp độ nào đi nữa. Thí sinh không phải trả lời hết tất cả các câu hỏi khó hơn, hoặc dễ hơn so với trình độ của mình.

Kết quả bài kiểm tra sẽ được công bố ngay. Mỗi thí sinh được báo cáo kết quả dựa trên khung điểm tối đa đến 100 điểm và tương ứng với Khung trình độ CEFR.

Thí sinh lưu ý: cần hoàn thành hết các câu hỏi của cả các phần Nghe, Đọc và sử dụng tiếng Anh thì hệ thống mới đo được năng lực ngôn ngữ và cho kết quả. Thí sinh tập trung thời gian vào quá lâu ở 1 kỹ năng và không còn thời gian hoàn thành các kỹ năng còn lại, kết quả có khả năng không được hiển thị.

Kỹ năng 2: Kỹ năng Viết:

Thời gian: 45 phút

Số lượng chữ: Bài viết từ 250-300 chữ.

Kỹ năng 3: Kỹ năng Nói.

Thời gian: 10-12 phút

Phòng thi sẽ gồm 1 giám khảo và 1 thí sinh.

English proficiency test at the beginning of the English undergraduate program includes the following skills:

Skill 1: Assessing your ability of English usage, Reading and Listening: according to the structure of Cambridge English Placement Test (CEPT).

Duration: around 45 minutes on a computer.

CEPT is an online compatibility test. When a candidate takes the test, the following questions will be based on the result of the candidate’s previous answer. This will result in the test becoming easier or harder until the proficiency is consistently shown, at which point the candidate’s English level will be determined correctly. The compatibility test is suitable for all candidates regardless of their level of English. Candidates do not have to answer all the questions that are harder, or easier than their level.

Exam results will be published shortly. Each candidate is reported based on a maximum score of 100 points according to the Common European Framework of Reference for Languages (CEFR).

Note: it is necessary to complete all the questions of the Listening, Reading and English usage sections in order for the system to measure language proficiency and give results. Candidates focus too much time on one skill and do not complete the other skills, the result is not likely to be displayed.

Skill 2: Writing

Duration: 45 minutes.

Number of words: 250 – 300.

Skill 3: Speaking

Duration: 10-12 minutes.

Each candidate will take the speaking test with 1 Examiner.

Part 1 (3 minutes): The Examiner will interview the candidate regarding to his/her personal information.

Part 2 (3 minutes): The Examiner will ask the candidate to present a social topic. Candidates have 1 minute for preparation and 2 minutes for presentation.

Part 3 (3 minutes): The Examiner will continue to ask questions related to the topic and opinion of the candidate presented in Part 2.

CEPT Listening and Reading: (read more)

Speaking and writing: (read more)

Kiểm Tra, Đánh Giá Năng Lực Học Sinh

Trong quá trình dạy học, chắc hẳn bạn đã gặp tình huống:

– Học sinh thắc mắc về việc cho điểm của bạn? chúng thắc mắc nhưng cứ ấm ức không dám nói? Vì chúng cãi làm sao được bạn?

– Bạn cho điểm chỉ để đáp ứng đủ các đầu điểm trong sổ. chấm hết!

– Học sinh nhận được bài, xem điểm rồi cất bài kiểm tra đi hoặc thậm chí không thèm ngó lần thứ hai? – Bạn thấy dường như việc cho điểm cũng không hiệu quả lắm nhưng không biết cách làm như thế nào để thay đổi?

– Bạn biết rằng điểm số không phải là tất cả, nhưng bạn cũng buộc phải đồng ý và làm theo nó?

– Bạn muốn học sinh phát triển với nhiều loại trí thông minh, nhiều hình thức hoạt động khác nhau, nhưng chấm bài học sinh thế nào đây?

– Bạn nghe người ta nói cũng nhiều về rubric hay “ma trận” nhưng vẫn chưa biết cách thiết kế và sử dụng nó?

Đánh giá là một phần của tiến trình dạy học. Khi vận dụng vào thực hành trên lớp, hình thức đánh giá này cung cấp thông tin cần có để điều chỉnh việc dạy và học trong quá trình. Việc đánh giá sẽ thông báo cho cả giáo viên lẫn học sinh về mức độ hiểu của học sinh ở một thời điểm mà sự điều chỉnh thời gian có thể được thực hiện. Những điều chỉnh này giúp đảm bảo học sinh đạt được các mục tiêu học tập dựa trên tiêu chuẩn trong một khoảng thời gian nhất định.

Nội dung khóa học:

– Quan niệm về đánh giá trong quá trình dạy học

– Các hoạt động đánh giá sau mỗi hoạt động/ bài học

– Rubric – Công cụ hiệu quả để đánh giá năng lực học sinh

– Thế nào là một hoạt động đánh giá hiệu quả?

– Những sai lầm của giáo viên trong quá trình đánh giá?

Gợi ý thứ tự các khóa học: Xem mục 4 – Hỏi đáp

ĐIỀU KIỆN CẤP CHỨNG CHỈ KHOÁ HỌC

Đối với những khoá học có cấp chứng chỉ tại Táo Đào Tạo thì học viên cần chú ý:

Hoàn thành ít nhất 80% nội dung khoá học

Làm bài tập cuối khoá đi kèm trong khoá học

Đối những với bài làm không đạt chất lượng Táo Đào Tạo có quyền yêu cầu học viên làm lại mới cấp chứng chỉ

Chương Trình Chuyên Đề Giáo Dục

Lòng nhân ái chính là tình yêu thương giữa người với người, được thể hiện khi người ta biết cho đi mà không tính toán, không suy nghĩ thiệt hơn cho bản thân mình. Lòng nhân ái là khi người ta mở rộng lòng mình để yêu thương, chia sẻ, an ủi những con người đau khổ bất hạnh, và vui sướng khi thấy người khác được thăng tiến, hạnh phúc, bình an. Lòng nhân ái là truyền thống quí báu của mọi tôn giáo, mọi dân tộc và các truyền thống văn hóa, đem lại nhiều giá trị tốt đẹp cho thế giới của chúng ta. Chính lòng nhân ái vun đắp cho những hạt giống yêu thương nảy mầm xanh tốt, là cầu nối giữa trái tim con người với nhau, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển văn minh, hòa bình và tiến bộ. Những câu chuyện tuyệt vời về lòng nhân ái trong mọi thời đại không ngừng tạo nên những điều kỳ diệu cho cuộc sống, cổ võ khích lệ nhiều người biết vượt qua những cám dỗ ích kỷ để sống với con tim tràn ngập tình thương, biết san sẻ và cưu mang niềm vui nỗi buồn của tha nhân…

Tôi muốn gởi những dòng suy tư về lòng nhân ái này đến các bạn bè của tôi, những người tôi đã gặp trong cuộc sống và có dịp bước đi những đoạn chung đường… Tôi muốn cảm ơn các bạn vì từ các bạn tôi có được những cảm hứng cho cuộc sống, những nâng đỡ, quan tâm, chia sẻ… và cả những góp ý chân thành nữa. Những điều đó nói với tôi rằng cuộc đời này không chỉ có những khổ đau và vấn nạn… Và còn hơn thế nữa! Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã có dịp nghe kể hoặc đọc những câu chuyện về lòng nhân ái, về những tình cảm cao cả và tuyệt vời giữa con người với nhau. Khi đó chúng ta có biết dừng lại suy tư, để cho lòng mình lắng đọng và cảm nhận nhiều giá trị tốt đẹp trong cuộc sống quanh ta không? Từ các bạn tôi thường nhận được những điều bất ngờ như thế.

Các bạn có cảm thấy thật ấm lòng khi đọc câu chuyện đầy ý nghĩa và giàu xúc cảm như thế không nhỉ? Người “Má” trong câu chuyện là một hình ảnh tuyệt vời của lòng nhân ái. Tác giả đã chân thành thốt lên câu hỏi …tại sao mà “Má” lại có sự lựa chọn nghiệt ngã quá như vậy?… Vì với những đứa trẻ không phải là những người con ruột thịt của mình, mà bà lại có thể có một tấm lòng yêu thương quảng đại bao la, không chút tính toán. Trong khi đó ngày hôm nay chúng ta chứng kiến bao người mẹ sẵn sàng dứt bỏ cả đứa con ruột thịt của mình ngay cả lúc nó còn trong trứng nước, hoặc chỉ lợi dụng trẻ em bằng mọi thủ đoạn để trục lợi…

“Cho và Nhận”

Anh sinh viên lặng người đi vì xúc động, nước mắt giàn giụa. Vị giáo sư lên tiếng: “Bây giờ em có cảm thấy vui hơn lúc trước nếu như em đem ông ta ra làm trò đùa không?” Người thanh niên trả lời: “Giáo sư đã dạy cho em một bài học mà em sẽ không bao giờ quên. Đến bây giờ em mới hiểu được ý nghĩa thật sự của câu nói mà trước đây em không hiểu: “Cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”…

Có khi một số tiền chẳng đáng gì so với một người khá giả lại là cả một món quà đầy ý nghĩa đối với người nghèo. Nhất là khi món quà đó đến đúng vào lúc người ta cần đến nó nhất. Đúng như câu tục ngữ mà chúng ta hay nghe: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Vì thế những quan tâm chia sẻ của chúng ta đối với người khác sẽ có ý nghĩa hơn trong những hoàn cảnh đặc biệt…

“Cậu Bé Đánh Giày”

Giày xong ông móc víĐưa tờ 200 ngànChú bé cầm ngần ngừÔng chờ con đi đổi5 đồng thôi ông hỡiĐủ bữa tối hôm nayAnh em con gặp mayXin ông chờ một chút…

Đã qua 30 phútCậu bé không trở vềÔng lắc đầu : chán ghêTrẻ nghèo hay gian lắm…Cơm tối xong đứng ngắmTrăng mới mọc gió hiuTrong vườn hoa thơm nhiềuQuên bực mình trẻ gạt…

Chuông cửa reo, tiếng quátĐi chỗ khác mà xinNghèo khổ biết phận mìnhLộn xộn tao bắt nhốt…Ông thong thả cất bướcThấy một nhóc gầy gòĐang mếu máo co roGiống tên đánh giày đó…

(Không rõ tên tác giả)

Các bạn nghĩ sao về câu chuyện này nhỉ? Trong xã hội của chúng ta hiện tại nếu có nhiều người chỉ đánh giá người khác qua dáng vẻ bề ngoài, và dễ dàng có thành kiến về người khác mà không sẵn lòng tìm hiểu thực hư. Câu chuyện về cậu bé đánh giày nghèo khổ thật xúc động, thật cao quý, khi cậu coi trọng danh dự bản thân và dám trả giá cho sự chân thực bằng cả cuộc sống. Tình thương đùm bọc cậu bé dành cho em trai mình thật tuyệt vời và đáng trân trọng. Chắc hẳn các bạn nhận ra tình nhân ái lớn lao nơi những nhân vật có thể đã từng hiện diện trong cuộc sống này.

Nguồn: WGPSG

Cập nhật thông tin chi tiết về Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực Tiếng Anh Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!