Bạn đang xem bài viết Đề Bài Và Đáp Án Bài Tập Dự Án Đầu Tư Thay Thế Thiết Bị Cũ Bằng Thiết Bị Mới được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đề bài:
Cách đây 3 năm, công ty Gia Vũ có mua dây chuyền sản xuất gạch có nguyên giá 2.100 triệu đồng, thời hạn sử dụng 7 năm, giá trị hiện tại của dây chuyền cũ là 1.200 triệu đồng. Hiện nay, bộ phận nghiên cứu thị trường của công ty cho rằng công ty nên đầu tư thay thế dây chuyền mới để có thể tăng doanh thu, nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định thương hiệu của công ty. Theo đó, giá của dây chuyền sản xuất gạch mới này là 3.600 triệu đồng, thời hạn sử dụng 4 năm. Nếu đầu tư dây chuyền sản xuất mới, công ty sẽ bán dây chuyền sản xuất cũ và thu được 1.000 triệu đồng. Công ty ước tính nếu đưa dây chuyền sản xuất gạch mới vào hoạt động thì sẽ có khả năng tốt hơn so với dây chuyền sản xuất cũ là: – Tăng doanh thu thuần hàng năm từ 6.800 triệu đồng lên 8.500 triệu đồng – Giảm chi phí hoạt động (không kể khấu hao) từ 5.800 triệu đồng xuống 5.300 triệu đồng Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thuế suất thuế TNDN là 25%
Yêu cầu:
1 – Xây dựng bảng dòng tiền cho dự án mới. 2 – Nếu công ty trích khấu hao theo phương pháp tổng số năm sử dụng thì dòng tiền sẽ thay đổi như thế nào? 3 – Với lãi suất chiết khấu là 12%, theo bạn dự án đầu tư dây chuyền sản xuất gạch mới này có hiệu quả hơn dự án cũ không trong 2 câu trên?
Đáp án
1 – Xây dựng bảng dòng tiền cho dự án mới – Khấu hao của dây chuyền sản xuất cũ là = 2.100/7 = 300 triệu đồng – Dây chuyền sản xuất cũ đã sử dụng được 3 năm nên giá trị còn lại là = 2.100 – 300*3 = 1.200 triệu đồng – Do bán dây chuyền sản xuất cũ chỉ thu được 1.000 triệu đồng < 1.200 triệu đồng (giá trị còn lại) nên nếu bán dây chuyền sản xuất cũ thì công ty bị lỗ 1 khoản tiền là 1.200 – 1.000 = 200 triệu đồng – Nhưng vì thế, công ty sẽ tiết kiệm được 1 khoản thuế là = 200*25% = 50 triệu đồng – Vậy, đầu tư thuần của công ty vào dự án mới là = 3.600 – 1.000 – 50 = 2.550 triệu đồng – Chúng ta có bảng thể hiện các khoản mục trong 4 năm còn lại của dây chuyền cũ và dây chuyền mới như sau:
Dòng tiền của dự án thay thế dây chuyền mới này chính là sự chênh lệch dòng tiền trước và sau khi mua dây chuyền sản xuất gạch mới
= 2.625 – 825 = 1.800
2 – Nếu công ty trích khấu hao theo phương pháp tổng số năm sử dụng thì dòng tiền sẽ thay đổi như thế nào? Tỷ lệ khấu hao của dây chuyền sản xuất gạch cũ trong 3 năm từ năm 1 đến năm 3 lần lượt là 25%%; 21,43% và 17,86%. Ta có bảng tính khấu hao cho dây chuyền sản xuất gạch cũ là:
Suy ra, giá trị còn lại của dây chuyền cũ khi bán là = 2.100 – 1.350 = 750 triệu đồng
Bảng khấu hao của dây chuyền sản xuất gạch mới là :
Khi thay thế bằng dây chuyền mới, công ty bán dây chuyền sản xuất cũ và thu được 1.000. Tuy nhiên, giá trị còn lại của dây chuyền cũ là 750. Vậy, việc thay dây chuyền mới sẽ giúp công ty lời = 1.000 – 750 = 250 triệu đồng khi bán dây chuyền cũ. Trong trường hợp này, công ty phải nộp thuế = 250*25% = 62,5
Vậy, đầu tư thuần của công ty vào dự án mới là = 3.600 – 1.000 + 62,5 = 2.662,5 triệu đồng Từ đây ta có các bảng sau: Bảng 1: Bảng thể hiện các khoản mục trong 4 năm còn lại của dây chuyền sản xuất cũ:
Bảng 2: Bảng thể hiện các khoản mục trong 4 năm của dây chuyền sản xuất mới:
Dòng tiền của dự án chính là sự chênh lệch dòng tiền trước và sau khi mua dây chuyền sản xuất gạch mới
3 – Với lãi suất chiết khấu là 12%, theo bạn dự án đầu tư dây chuyền sản xuất gạch mới này có hiệu quả hơn dự án cũ không trong 2 câu trên? – Theo phương pháp khấu hao đường thẳng: NPV dự án = 2.604,67 triệu đồng IRR dự án = 60% – Theo phương pháp khấu hao tổng số năm sử dụng: NPV dự án = 2.599,8 triệu đồng IRR dự án = 59%
Bài Tập Đánh Giá Dự Án Đầu Tư [Đề Thi Cpa
Bài 3/6 của Series các dạng bài tập của Đề thi CPA Môn Tài chính: Dạng bài tập Đánh giá dự án đầu tư
Tiếp tục chuỗi hướng dẫn các dạng bài của Đề thi CPA môn Tài chính. Trong bài này mình sẽ giải thích về dạng bài tập đánh giá dự án đầu tư.
Bài dạng này sẽ yêu cầu đánh giá để lựa chọn 1 trong 2 dự án đầu tư. Hoặc đánh giá 1 dự án thay thế, xem có nên thực hiện hay không. Đề bài thường sẽ nêu rõ luôn chỉ tiêu đánh giá cần sử dụng như:
PP/DPP: Thời gian hoàn vốn đầu tư
PI: Chỉ số sinh lời
NPV: Giá trị hiện tại của dòng tiền thuần
IRR: Tỷ suất doanh lợi nội bộ
Cách tính, cũng như ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu đã được chi tiết tại Chương 6 của Đề cương ôn tập của hội. Nên mình không nhắc lại nữa. Mình chỉ làm rõ 1 điểm về việc chiết khấu dòng tiền về hiện tại.
Trong tất cả các chỉ tiêu bên trên, chỉ có phương pháp Thời gian hoàn vốn PP là không cần phải chiết khấu dòng tiền về hiện tại.
Tại sao lại phải chiết khấu dòng tiền về hiện tại?
Hiểu nôm na thì một đồng tiền năm nay sẽ không có giá như một đồng tiền năm sau. Khi chúng ta đầu tư 1 đồng vốn ngày hôm nay, chúng ta sẽ kỳ vọng năm sau nó sẽ mang lại lợi nhuận. Như vậy:
Đồng tiền năm sau = Đồng tiền năm hiện tại * (1 + tỷ suất sinh lời kỳ vọng)
Mà chúng ta lại đang xem xét dự án vào thời điểm hiện tại (năm nay). Như vậy, chúng ta sẽ phải quy đổi (chiết khấu) đồng tiền năm sau về năm hiện tại để so sánh với vốn đầu tư đã bỏ ra:
Đồng tiền năm hiện tại = Đồng tiền năm sau/(1+ tỷ suất sinh lời kỳ vọng)
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng còn được gọi là lãi suất chiết khấu. Hay trong dạng bài tập này thường được nhắc đến với cái tên Chi phí vốn, chi phí sử dụng vốn.
Tình huống 1: Đánh giá dự án đầu tư theo các chỉ tiêu NPV/IRR/PP/PI/DPP4 bước xử lý
Đối với bài có nhiều thông tin tính toàn thì thường chỉ yêu cầu tính NPV/IRR. Còn bài có ít thông tin tính toán thì thường kết hợp với yêu cầu tính PP/DPP/PI. Nhưng dù có tính gì thì cũng phải xác định dòng tiền thuần của dự án đầu tiên.
Dòng tiền thuần của dự án = Dòng tiền thu được/vào – Dòng tiền đầu tư/ra
Dòng tiền đầu tư = Tiền đầu tư 1 lần + Tiền vốn lưu động + Vốn bổ sung nếu có
Dòng tiền vào = Lợi nhuận kinh doanh sau thuế cộng trừ các khoản điều chỉnh
Để xác định dòng tiền thuần của dự án, mình thường làm qua 4 bước sau:
Bước 1: Tính dòng tiền vốn lưu động cần bổ sung hàng năm (nếu có)
Bước 2: Tính dòng tiền từ thanh lý tài sản khi kết thúc dự án (nếu có)
Bước 3. Lập bảng tính kết quả kinh doanh
Bước 4. Lập bảng xác định dòng tiền thuần của dự án
Sau đó, thì tùy vào chỉ tiêu đánh giá cần sử dụng để áp dụng công thức tính thôi.
2 vấn đề cần lưu ý
Dạng bài tập Đánh giá dự án đầu tư xuất hiện trong đề thi CPA thường khá đơn thuần. Không bao gồm lạm phát, hay có yếu tố biến đổi… Tuy vậy, vẫn có 2 vấn đề thường khiến chúng ta lúng túng:
Xác định tiền vốn lưu động hàng năm: nếu đề bài cho luôn thông tin về số tiền vốn lưu động phải bỏ ra hàng năm thì đơn giản. Nhưng sẽ có trường hợp đề bài chỉ cho thông tin về nhu cầu vốn lưu động.
Để dễ hình dung, các bạn xem đáp án của web cho 1 dạng bài tập Đánh giá dự án đầu tư điển hình là: Câu 4 – Đề chẵn – Đề thi CPA Môn tài chính Năm 2023.
Tình huống 2: Đánh giá dự án đầu tư thay thế theo NPV hoặc IRRĐề bài thường đưa ra thông tin về kế hoạch thay thế máy móc hoặc nhà xưởng. Để đánh giá có nên thực hiện dự án thay thế hay không, chúng ta cần tính toán tất cả các ảnh hưởng của việc thay thế đến dòng tiền thuần của dự án hiện tại như: vốn cần bổ sung thêm; chênh lệch chi phí khấu hao, thu từ thanh lý tài sản cũ, tài sản mới…
Để xử lý tình huống này mình thường làm theo 4-6 bước như sau:
Bước 1: Tính chênh lệch chi phí khấu hao hàng năm(nếu có)
Bước 2: Tính dòng tiền vốn lưu động cần bổ sung hàng năm (nếu có)
Bước 3. Tính dòng tiền từ thanh lý tài sản cũ
Bước 4. Lập bảng tính kết quả kinh doanh mới
Bước 5. Lập bảng xác định dòng tiền thuần của dự án
Bước 6: Chiết khấu dòng tiền thuần về hiện tại và tính NPV/IRR tùy yêu cầu
Sau khi thực hiện 6 bước trên, chúng ta có thể đưa ra kết luận:
Để dễ hình dung, các bạn xem đáp án của web cho 1 dạng bài tập đánh giá dự án đầu tư thay thế điển hình là: Câu 3 – Đề lẻ – Đề thi CPA môn Tài chính Năm 2023.
Đề Thi Trắc Nghiệm Và Đáp Án Bài Thi Mẫu Môn Văn
Năm 2023 ĐHQG chúng tôi tiếp tục triển khai kỳ thi đánh giá năng lực để phục vụ cho công tác tuyển sinh. Nhằm giúp thí sinh hình dung được cấu trúc và phạm vi kiến thức, ngày 11/12/18 vừa qua ĐHQG chúng tôi đã công bố bộ đề thi thử. Theo đó, AZtest đã biên soạn lại đề thi ba môn Văn – Sử – Địa kèm đáp án cho những ai quan tâm.
1. Đôi nét về kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia chúng tôi
Kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG chúng tôi được tổ chức lần đầu tiên năm 2023 với mục đích đánh giá năng lực để phục vụ cho công tác tuyển sinh. Năm 2023, kỳ thi này sẽ diễn ra vào 2 thời điểm: đợt 1 trước kỳ thi THPT quốc gia (ngày chủ nhật 31-3-2023) và đợt 2 sau kỳ thi THPT quốc gia (ngày chủ nhật 7-7-2023), tại 3 cụm chính là TP. HCM, Cần Thơ và Quy Nhơn, ngoài ra kỳ thi còn được tổ chức ở một số tỉnh thành khác. Chỉ tiêu tuyển sinh của kỳ thi theo phương thức đánh giá năng lực, tùy theo ngành, của năm 2023 sẽ dao động từ 25 – 40% tổng chỉ tiêu, năm 2023 chỉ tiêu này là 10 – 20 %.
Nội dung bài thi được tích hợp đầy đủ cả về mặt kiến thức cả về mặt tư duy dưới hình thức cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản.
Cấu trúc đề thi sẽ gồm 3 phần bao gồm:
Tổng cộng 3 phần sẽ có 120 câu hỏi trắc nghiệm và chỉ có một đáp án đúng. Đề thi được thực hiện trong vòng 120 phút.
Đa số các câu hỏi của đề thi có độ phân biệt ở mức độ tương đối tốt trở lên (chiếm trên 90%). Điều này cho thấy đề thi có tính phân hóa tốt, có thể phân loại năng lực của thí sinh phục vụ mục tiêu tuyển sinh.
4. Làm sao để tự tạo đề thi mẫu và đáp án kỳ thi đánh giá năng lực năm 2023 – ĐHQG TP.HCM?
Những bài thi mẫu như của kỳ thi đánh giá năng lực năm 2023 của ĐHQG chúng tôi không chỉ giúp ích cho học sinh trong việc ôn luyện mà còn giúp giáo viên định hướng được phương pháp giảng dạy và ôn tập cho học sinh trong giai đoạn nước rút. Dựa vào bài thi mẫu giáo viên có thể biên soạn thêm nhiều đề thi tương tự đế giúp học sinh có được nguồn đề chất lượng, phong phú, phục vụ tốt nhất cho việc học tập.
Trong quá trình tạo đề thi trắc nghiệm online, nếu gặp phải bất kỳ khó khăn, vướng mắc nào, bạn có thể tìm giải đáp tạihttps://docs.aztest.vn/. Ngoài ra bạn có thể liên hệ tới hotline: 02336 270 610 – 0905 908 430 hoặc nhắn tin tới fanpage https://www.facebook.com/aztest.vn/ để được tư vấn và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí!
Dự Án Đầu Tư Là Gì? Dự Án Đầu Tư Được Lập Như Thế Nào?
Nếu xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Xét trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế , xã hội trong một thời gian dài.
Dự án là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kết quả nhất định trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định.
Dự án đầu tư là cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các biện pháp quản lý,cấp phép đầu tư. Nó là căn cứ để nhà đầu tư triển khai hoạt động đầu tư và đánh giá hiệu quả của dự án. Và đặc biệt quan trọng trong việc thuyết phục chủ đầu tư quyết định đầu tư và tổ chức tín dụng cấp vốn cho dự án.
2. Các công việc cần phải thực hiện khi lập dự án:
Lập một dự án đầu tư chỉ là bước sau cùng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Muốn lập một dự án đầu tư có chất lượng, hiệu qủa thì nhà đầu tư phải tiến hành nhiều công việc, cụ thể:
– Nghiên cứu,đánh giá thị trường đầu tư;
– Xác định thời điểm đầu tư và qui mô đầu tư;
– Lựa chọn hình thức đầu tư;
– Tiến hành các hoạt động khảo sát và lựa chọn địa bàn đầu tư.
Sau khi thực hiện xong các công việc trên thì nhà đầu tư tiến hành lập dự án đầu tư. Dự án đầu tư được biểu hiện ở hai văn kiện :
Báo cáo tiền khả thi: Báo cáo tiền khả thi là báo cáo cung cấp thông tin một cách tổng quát về dự án. Qua đó chủ đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tính khả thi của dự án. Đồng thời lựa chọn phương án đầu tư thích hợp nhất cho dự án. Báo cáo tiền khả thi là căn cứ để xây dựng báo cáo khả thi
Báo cáo khả thi: Tập hợp các số liệu ,dữ liệu phân tích ,đánh giá ,đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn . Và như đã nói ở trên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định đầu tư.
3. Nội dung của Báo cáo tiền khả thi bao gồm :
– Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn
– Qui mô dự án và hình thức đầu tư
– Khu vực và địa điểm đầu tư ( dự kiến các nhu cầu sử dụng đất, các vấn đề ảnh hưởng môi trường, xã hội, tái định cư, nhân công …..) được phân tích, đánh giá cụ thể .
– Phân tích, đánh giá sơ bộ về thiết bị, công nghệ, kỹ thuật và điều kiện cung cấp các vật tư, nguyên vật liệu, dịch vụ, hạ tầng cơ sở ..
– Lựa chọn các phương án xây dựng
– Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư , phương án huy động vồn ,khả năng thu hồi vốn ,khả năng trả nợ và thu lãi.
– Có các đánh giá về hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế – xã hội của dự án.
– Thành phần ,cơ cấu của dự án : tổng hợp hay chia nhỏ các hạng mục.
Trong trừơng hợp Báo cáo tiền khả thi phải được phê duyệt theo qui định của pháp luật thì sau khi đựơc phê duyệt nhà đầu tư có thể bắt tay vào xây dưng bản báo cáo chi tiết ,đầy đủ theo hướng đã lựa chọn trong báo cáo tiền khả thi, đó là Báo cáo khả thi.
Báo cáo khả thi là tập hợp các số liệu ,dữ liệu phân tích ,đánh giá ,đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn. Và như đã nói ở trên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định đầu tư.
4. Nội dung của Báo cáo khả thi :
Các căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư:
– Thời gian, tiến độ thực hiện dự án;
– Các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, công nghệ, môi trường;
– Phương án sử dụng lao động ,quản lý , khai thác dự án;
– Các hình thức quản lí dự án;
– Xác định các mốc thời gian chính thực hiện dự án;
Nhìn chung thì nội dung của báo cáo khả thi cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản như : Tính hợp pháp, tính hợp lí , tính khả thi, tính hiệu quả ,tính tối ưu ….
Việc lập báo cáo mang tính chuyên nghiệp rất cao, do vậy một sự chú ý dành cho các chủ đầu tư trong quá trình lập báo cáo nên có sự hỗ trợ của các cơ quan chuyên môn, các tổ chức và các chuyên gia từng tham gia thẩm định các dự án . Đặc biệt , nếu dự án sử dụng nguồn vốn vay nên mời cả người cho vay (tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư … ) tham gia ngay từ khâu lập dự án .
Theo các chuyên gia thì muốn có một báo cáo khả thi có chất lượng thì chủ đầu tư phải dành thời gian và chi phí thỏa đáng cho việc khảo sát và lập báo cáo (Theo một nghiên cứu của UNDP thì chi phí lập báo cáo thường chiếm 5% kinh phí dự án , có khi lên tới 15 – 20% đối với các dự án đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, phức tạp ).
Sau khi hoàn thành Báo cáo tiền khả thi và Báo cáo khả thi nhà đầu tư phải trình các báo cáo trên đến cơ quan có thẩm quyền để thẩm tra đầu tư (với các dự án phải thẩm tra đầu tư). Đồng thời ,gửi đến tổ chức cho vay vốn đầu tư (với dự án sử dụng nguồn vốn vay). Như vậy, việc lập xong hai bản báo cáo đồng nghĩa với việc nhà đầu tư đã hoàn thành dự án đầu tư về mặt kế hoạch và cũng kết thúc giai đoạn chuẩn bị đầu tư chuyển sang giai đoạn làm các thủ tục đầu tư, triển khai đầu tư trên thực tế.
Như vậy, việc Lập một dự án đầu tư , mà cụ thể là Báo cáo tiền khả thi và Báo cáo khả thi là rất quan trọng, nó quyết định đến sự thành công cũng như đảm bảo được tính pháp lý của dự án. Các nhà đầu tư, sau khi lựa chọn phương án kinh doanh thì thường cần đễn sự hỗ trợ của các chuyên gia Lập dự án để hoàn thành 2 Báo cáo này. Luật Trí Tâm đã thành công với nhiều dự án, thấu hiểu được mong muốn của các nhà đầu tư, luôn sẵn sàng sát cánh cũng các nhà đầu tư trong việc Lập Báo cáo tiền khả thi và Báo cáo khả thi. Tùy những phương án kinh doanh cụ thể khác nhau mà chúng tôi đưa ra những phương án viết báo cáo chi tiết khác nhau để mang lại tính khả thi và đảm bảo được tính pháp lý cao nhất cho dự án.
CÔNG TY TNHH LUẬT TRÍ TÂM
Địa chỉ: 286 Nguyễn Xiển, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội Hotline: 0963 116 488 Điện thoại: 024 2211 3939
Email: luattritam1@gmail.com
10 Mẫu Báo Cáo Dự Án Đầu Tư Và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Đáng Tham Khảo
Download tài liệu
Những thông tin về chủ đầu tư
Tính cấp thiết của dự án, tại sao cần phải thực hiện đầu tư
Phương thức đầu tư là gì, công suất thế nào, phương án địa điểm
Chương trình sản xuất và những yêu cầu đáp ứng đồng thời nêu rõ công nghệ sản xuất.
Tiến hành xây dựng và tổ chức thi công xây lắp…
Kinh tế tài chính
Những kết luận và phần đề xuất kiến nghị của cá nhân thực hiện báo cáo.
Chất thải rắn xả ra môi trường hàng ngày nhiều vô kể. Không chỉ ảnh hưởng đến môi trường, mỹ quan mà nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Đối với dự án này, đầu tư xây dựng tại Thị trấn Nghèn – một thị trấn có địa hình phức tạp, ngập lụt là 5.5m. Chính vì vậy, nhu cầu và tính cấp thiết của đề tài là rất lớn.
Download tài liệu
Xây dựng khu xử lý chất rắn nhằm bảo vệ môi trường cũng như chăm sóc sức khỏe, đời sống hiện tại, tương lai cho nhân dân toàn xã.
Download tài liệu
Dự án khách sạn 3 sao hướng đến mục đích kinh doanh. Chính vì vậy, báo cáo phải thể hiện rõ được quy mô của khách sạn, thể hiện được sự khả quan, bộ máy quản lý cũng như tổ chức nhân sự của khách sạn…
Ngoài ra, các giả định kinh tế và cơ sở cho việc tính toán cũng phải đề cập rõ ràng.
Download tài liệu
Trong bài báo cáo dự án đầu tư này, sinh viên nêu rõ dự án: xuất xứ, căn cứ pháp luật và tổng quan dự án về chủ đầu tư, vị trí địa lý… Đối với nhà máy chế biến thực phẩm, các phân khu chức năng phục vụ việc sản xuất kinh doanh cần phải đảm bảo yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, việc thể hiện điều đó trong bản báo cáo là cần thiết.
Nội dung chính của bài báo cáo này gồm 6 chương
Download tài liệu
Những căn cứ để đầu tư dự án: tổng quan hệ thống GTVT, mục tiêu, căn cứ pháp lý…
Tóm tắt dự án: mô tả sơ bộ những thông tin dự án, mục đích đầu tư
Phân tích địa điểm xây dựng
Nội dung dự án
Tổng mức đầu tư: bao gồm nội dung và kết quả của tổng mức đầu tư
Nguồn vốn để thực hiện dự án
Đối với những dự án về xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng nhà máy… hầu hết sinh viên đều thực hiện theo các nội dung mà chúng tôi vừa chia sẻ ở mẫu 5. Tuỳ thuộc vào nội dung và tình trạng nghiên cứu của mình để thay đổi cho phù hợp,
Download tài liệu
Đối với dự án xây dựng bãi đỗ xe và showroom ô tô, sinh viên còn đánh giá tác động của dự án đối với môi trường như thế nào (trong giai đoạn xây dựng, khi đưa vào khai thác sử dụng) Từ đó đưa ra những biện pháp để giảm thiểu sự ô nhiễm.
Download tài liệu
Đối với dự án này, sinh viên đưa ra thông tin rất đầy đủ, từ quy mô, rủi ro, ngân sách, tổ chức thực hiện cho đến tổng quan về thị trường bất động sản Việt Nam. Nếu bạn đang tìm kiếm một mẫu báo cáo về thẩm định dự án khu nhà ở, khách sạn… thì đây là mẫu báo cáo không thể bỏ qua.
Top 10 slide bảo vệ luận văn thạc sĩ đúng chuẩn nhất Các mẫu báo cáo thực tập tại công ty dược hay nhất
Đối với một dự án bất động sản, những khái quát về thị trường bất động sản là không thể thiếu để quá trình xem xét, thẩm định được nhanh chóng hơn. Bên cạnh đó là trình bày mức độ khả quan, cách thức khai thác dự án về sau này như thế nào cũng cần được làm rõ.
Mục tiêu của dự án đó là đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Đồng Lâm với công xuất 5000 tấn Clinker/ ngày. Vốn điều lệ của dự án dự kiến là 1200 tỷ đồng. Đây là báo cáo của công ty cổ phần xi măng Đồng Lâm gửi tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Bắc Á. Trong bản báo cáo thể hiện rõ được mục đích, thiết bị chính, từng công đoạn thực hiện, tổng vốn đầu tư.
II. Kinh nghiệm làm báo cáo dự án đầu tư 1. Dự án đầu tư và báo cáo dự án đầu tưNếu xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Xét trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế, xã hội trong một thời gian dài.
Dự án đầu tư là cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các biện pháp quản lý, cấp phép đầu tư. Nó là căn cứ để nhà đầu tư triển khai hoạt động đầu tư và đánh giá hiệu quả của dự án. Và đặc biệt quan trọng trong việc thuyết phục chủ đầu tư quyết định đầu tư và tổ chức tín dụng cấp vốn cho dự án.
2. Các công việc cần phải thực hiện khi lập báo cáo dự ánLập một dự án đầu tư chỉ là bước sau cùng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Muốn lập một dự án đầu tư có chất lượng, hiệu quả thì nhà đầu tư phải tiến hành nhiều công việc, cụ thể:
Nghiên cứu, đánh giá thị trường đầu tư
Xác định thời điểm đầu tư và quy mô đầu tư
Lựa chọn hình thức đầu tư
Tiến hành các hoạt động khảo sát và lựa chọn địa bàn đầu tư
Báo cáo tiền khả thi: Báo cáo tiền khả thi là báo cáo cung cấp thông tin một cách tổng quát về dự án. Qua đó chủ đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tính khả thi của dự án. Đồng thời lựa chọn phương án đầu tư thích hợp nhất cho dự án. Báo cáo tiền khả thi là căn cứ để xây dựng báo cáo khả thi
Báo cáo khả thi: Tập hợp các số liệu, dữ liệu phân tích, đánh giá, đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn. Và như đã nói ở trên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định đầu tư.
Những mẫu báo cáo thực tập tại trạm y tế xã mới nhất năm 2023 không thể bỏ qua Top 11 mẫu báo cáo thực tập Dược lâm sàng tại bệnh viện hot nhất năm 2023
3. Nội dung của Báo cáo tiền khả thi
Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn
Quy mô dự án và hình thức đầu tư
Khu vực và địa điểm đầu tư (dự kiến các nhu cầu sử dụng đất, các vấn đề ảnh hưởng môi trường, xã hội, tái định cư, nhân công… ) được phân tích, đánh giá cụ thể.
Phân tích, đánh giá sơ bộ về thiết bị, công nghệ, kỹ thuật và điều kiện cung cấp các vật tư, nguyên vật liệu, dịch vụ, hạ tầng cơ sở…
Lựa chọn các phương án xây dựng
Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn ,khả năng thu hồi vốn ,khả năng trả nợ và thu lãi.
Có các đánh giá về hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế – xã hội của dự án.
Thành phần ,cơ cấu của dự án: tổng hợp hay chia nhỏ các hạng mục.
4. Nội dung của báo cáo thẩm định dự án đầu tưNội dung khi lập báo cáo thẩm định dự án đầu tư, báo cáo khả thi:
Tham khảo 10 mẫu báo cáo thực tập quản lý môi trường hay nhất 10+ Báo cáo thực tập quản trị văn phòng không thể bỏ qua Hy vọng, với những chia sẻ và tổng hợp những bài mẫu hay vừa rồi của chúng tôi, bạn đọc đã được tham khảo và hiểu rõ hơn về cách triển khai một báo cáo dự án đầu tư để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình và đạt được kết quả cao.
Địa điểm đầu tư
Thời gian, tiến độ thực hiện dự án
Các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, công nghệ, môi trường
Phương án sử dụng lao động ,quản lý , khai thác dự án
Các hình thức quản lý dự án
Hiệu quả đầu tư
Xác định các mốc thời gian chính thực hiện dự án
Luận Văn Đề Tài Các Phương Pháp Đánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư
Lời mở đầu Đối với một doanh nghiệp, khi tiến hành một hoạt động đầu tư, điều quan trọng là phải đánh giá được hiệu quả của đầu tư. Hiệu quả của đầu tư được biểu hiện trong mối quan hệ giữa lợi ích thu được do đầu tư mang lại và chi phí bỏ ra để thực hiện dự án đầu tư đó. Khi xem xét dự án đầu tư phải xem xét vấn đề cơ bản là lợi ích thu được trong tương lai có tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra hay không, dự án đó có mang lại mức thu nhập lớn hơn hoặc bằng mức đòi hỏi của các nhà đầu tư hay không? Đối với một doanh nghiệp kinh doanh thì mục đích hàng đầu là lợi nhuận. Doanh nghiệp không thể tồn tại nếu trong quá trình kinh doanh luôn gặp thua lỗ. Vì thế, việc đầu tư của doanh nghiệp nhằm khai thác tốt nhất mọi tiềm năng và lợi thế của doanh nghiệp hướng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Mỗi khoản đầu tư của doanh nghiệp có thể có nhiều dự án khác nhau. Để lựa chọn dự án cần xem xét nhiều mặt, trong đó về tài chính, chủ yếu là xem xét hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư. Có nhiều tiêu chuẩn khác nhau để đánh giá và lựa chọn dự án. Những tiêu chuẩn thường được sử dụng là: Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP) Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV) Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI) Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư. Chương 1: Các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư. 1.1. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP) 1.2. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV) 1.3. Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) 1.4. Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI) 1.5. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư. Chương 2: Ví dụ để triển khai quá trình đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư. 2.1. Tên nhà máy Dự án đầu tư thiết bị công nghệ mới của nhà máy gạch đất sét nung lò tuynel công suất 15 triệu viên/năm 2.2. Dự án đầu tư: Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP) 2. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV) Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI)Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư. Chương 3: Những vấn đề đặt ra trong quá trình đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư. 3.1. Các dự án phụ thuộc và loại trừ nhau 3.2. Vấn đề xếp hạng. Khác biệt về quy môKhác biệt về luồng tiền dự án.Khác biệt về tuổi thọ của dự án
TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC
TIN KHUYẾN MÃI
Thư viện tài liệu Phong Phú
Hỗ trợ download nhiều Website
Nạp thẻ & Download nhanh
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Nhận nhiều khuyến mãi
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay
NẠP THẺ NGAY
DANH MỤC TÀI LIỆU LUẬN VĂN
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Bài Và Đáp Án Bài Tập Dự Án Đầu Tư Thay Thế Thiết Bị Cũ Bằng Thiết Bị Mới trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!