Bạn đang xem bài viết #1 Bảo Hiểm Thất Nghiệp Huyện Gia Lộc được cập nhật mới nhất trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Địa chỉ: Đường An Định, Phường Việt Hòa, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
Bạn muốn liên hệ làm việc với Trung tâm dịch vụ việc làm huyện Gia Lộc hoặc muốn hỗ trợ thủ tục pháp lý vui lòng liên hệ HOTLINE 19006588 để được hỗ trợ.
Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương
Hiện nay tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương chưa có văn phòng đại diện của trung tâm dịch vụ việc làm, khi muốn làm bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động có thể đến địa chỉ: Đường An Định, Phường Việt Hòa, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
Số điện thoại: 02203.848.162
Fax: 0320.3853.304
Email: ttdvvl-v@gmail.com
Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương
Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương
Chuẩn bị hồ sơ
Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động cần phải chuẩn bị hồ sơ làm trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ theo điều 26 Nghị định 28/2015/NĐ-CP về hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm:
Sổ bảo hiểm xã hội (bản gốc và đã được chốt thời gian tham gia trong sổ BHXH)
Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Đơn này người lao động có thể lấy mẫu tại trung tâm giới thiệu việc làm hoặc tải mẫu về.
Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau: Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Quyết định thôi việc; Quyết định sa thải; Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;…
Ngoài ra, khi đến nộp hồ sơ đăng ký bảo hiểm thất nghiệp người lao động cần chuẩn bị thêm 2 ảnh 3×4 hoặc 2 ảnh 4×6, bản sao chứng thực giấy chứng minh nhân dân/ căn cước công dân và bản gốc để đối chiếu thông tin.
Như vậy, khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết khi làm bảo hiểm thất nghiệp, người lao động nộp các giấy tờ đó đến trung tâm dịch vụ việc làm ở địa phương nơi người lao động muốn hưởng để được giải quyết.
Theo quy định tại Điều 46 Luật Việc làm năm 2013, người lao động phải nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc. Quá thời hạn trên thì dù có đủ điều kiện và hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động cũng sẽ không được giải quyết trợ cấp thất nghiệp nữa mà khoảng thời gian này sẽ được bảo lưu và cộng dồn để tính mức hưởng cho đến lần tiếp theo khi người lao động có đủ điều kiện.
Giải quyết hồ sơ và trả kết quả
Sau khi nhận đủ hồ sơ giấy tờ cần thiết để làm bảo hiểm thất nghiệp, thì trong thời hạn 20 ngày làm việc, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, xác định mức thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét quyết định. Trường hợp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp gửi theo đường bưu điện thì ngày nhận hồ sơ được tính là ngày chuyển đến ghi trên dấu bưu điện.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp được mà người lao động chưa tìm được việc làm thì Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp. Người lao động nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm nơi làm thủ tục lấy bảo hiểm thất nghiệp sau khi trung tâm dịch vụ việc làm thực hiện xác nhận về việc đã giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động vào sổ bảo hiểm xã hội và chụp sổ bảo hiểm xã hội để lưu hồ sơ.
Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp được trung tâm dịch vụ việc làm gửi: 01 bản đến Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động; 01 bản đến người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
#1 Người Lao Động Có Thể Làm Bảo Hiểm Thất Nghiệp Ở Đâu?
Người lao động có thể nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm do Sở lao động – thương binh và xã hội thành lập.
Cơ sở pháp lý
Luật việc làm 2013;
Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14 tháng 04 năm 2017 Ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế;
Nghị định 28/2015/NĐ-CP Nghị định Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
Quy định của pháp luật về nơi làm bảo hiểm thất nghiệp
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 28/2015/NĐ-CP có quy định về nơi nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp như sau:
Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp
Theo quy định của pháp luật thì trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp. Theo đó để thuận tiện nhất cho việc nộp hồ sơ cũng như hưởng bảo hiểm thất nghiệp luật cho phép người lao động có thể nộp hồ sơ hưởng ở bất cứ trung tâm dịch vụ việc làm nào gần nhất với nơi cư trú, sinh sống. Do đó người lao động có thể lựa chọn bất cứ trung tâm dịch vụ việc làm nào để nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
Làm bảo hiểm thất nghiệp ở đâu
Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau: Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền; Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
Ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp nêu trên là ngày người được ủy quyền trực tiếp nộp hồ sơ hoặc ngày ghi trên dấu bưu điện đối với trường hợp gửi theo đường bưu điện.
Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, ghi phiếu hẹn trả kết quả theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định và trao phiếu trực tiếp cho người nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện đối với người nộp hồ sơ qua đường bưu điện; trường hợp hồ sơ không đúng theo quy định thì trả lại người nộp và nêu rõ lý do.
Địa chỉ làm bảo hiểm thất nghiệp tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Trung tâm dịch vụ việc làm thành phố Hà Nội
Tại Hà Nội, người lao động có thể nộp hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động đến các Trung tâm dịch vụ việc làm sau đây:
Trụ sở Trung tâm: số 215 phố Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0243.7822806 – Fax: 0243.7840675
Cơ sở 1: số 144 phố Trần Phú, phường Mộ Lao, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0243.3820.450
Cơ sở 2: Số 101 Tây Sơn, thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà NộiĐiện thoại: 024.63886.569
Cơ sở 3: Số 18 đường Nguyễn Cơ Thạch, Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3212.3085
Cơ sở 4: Số 6 đường Cổ Bi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3216.1465
Cơ sở 5: Thôn Miếu Thờ, xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3246.8928
Cơ sở 7: Ngõ 403, tổ 14, Phúc Đồng, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3674.0595
Cơ sở 8: Cụm Công nghiệp Liên Phương, xã Liên Phương, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3366.88.06
Cơ sở 9: Thôn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3955.5248
Cơ sở 10: Km 55+500 quốc lộ 32, thôn Vật Phụ, xã Vật Lại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3663.4411
Cơ sở 11: Tiểu khu Phú Mỹ, thị trấn Phú Xuyên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3222.2458
Cơ sở 12: Khu Trung Tâm Hành Chính Huyện, Xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3216.1578
Cơ sở 13: Số 59 phố Lê Lợi, Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.3212.3085
Cơ sở 14: Khu 6, thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0243.861.738
Cơ sở 15: Trung tâm GDNN – GDTX, thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0243.842.314
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại Hà Nội qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ các trung tâm dịch vụ việc làm tại Hà Nội
Trung tâm Giới thiệu Việc làm Thành phố Hải Phòng
Người lao động có thể đăng ký bảo hiểm thất nghiệp ở đâu tại Hải Phòng? Người lao động có thể đến các Trung tâm dịch vụ việc làm tại Hải Phòng có địa chỉ như sau:
Trụ sở Trung tâm: Số 735 Nguyễn Văn Linh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 0225.3701879 – 0225.3701661 – 0225.3700742 – 0225.3710529
Cơ sở 1: Số 287 Tô Hiệu, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 0225.701661 – 0225.701879
Cơ sở 2: Số 31 Điện Biên Phủ, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 0225.3842744
Cơ sở 3: Số 24 Cù Chính Lan, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 0225.3823115
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại Hải Phòng qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tại thành phố Hải Phòng
Trung tâm Giới thiệu Việc làm thành phố Đà Nẵng
Nộp hồ sơ lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu tại thành phố Đà Nẵng cũng là vấn đề được người lao động quan tâm. Tại Đà Nẵng, người lao động nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Địa chỉ trung tâm: Số 21 Phan Chu Trinh, phường Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: 0236.821359
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại Đà Nẵng qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm thành phố Đà Nẵng
Trung tâm Dịch vụ việc làm Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một trong số các tỉnh, thành phố có số lượng người hưởng bảo hiểm thất nghiệp nhiều. Do vậy, việc xác định đăng ký lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người quan tâm. Tại thành phố Hồ Chí Minh, người lao động có thể đến các Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Số 106/14D Điện Biên Phủ, phường 17, quận Bình Thạnh, TP.HCM
Điện thoại: 028.35.147.007
Cơ sở 1: 249 Tôn Đản, Phường 15, quận 4, TP.HCM
Số điện thoại: 028 3941 5841
Cơ sở 2: Số 743/34 Hồng Bàng, Phường 6, quận 6, TP.HCM
Số điện thoại: 028 39600050
Cơ sở 3: Số 802-804 Nguyễn Văn Quá, phường Đông Hưng Thuận, quận 12, TP.HCM
Số điện thoại: 028 3715 3288
Cơ sở 4: Số 456 Trường Chinh, phường 13, quận Tân Bình, TP.HCM
Số điện thoại: 028 3842 6154
Cơ sở 5: Đường số 9, phường Phước Bình, quận 9, TP.HCM
Số điện thoại: 028 37431373
Cơ sở 6: Đường 458, ấp Thạnh An, xã Trung An, huyện Củ Chi, TP.HCM
Số điện thoại: 028 3797 5424
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại thành phố Hồ Chí Minh qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm dịch vụ việc làm thành phố Cần Thơ
Nếu muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Cần Thơ thì phải làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động có thể đến Trung tâm dịch vụ việc làm có đia chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Số 95-97 Trần Hưng Đạo, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Số điện thoại: 0292.3832486
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại thành phố Cần Thơ qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm thành phố Cần Thơ
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh An Giang
Tại An Giang, người lao động lãnh tiền bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Theo quy định pháp luật, người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Số 77 Tôn Đức Thắng, phường Mỹ Bình, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
Số điện thoại: 0296.853566
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh An Giang qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh An Giang
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bà Rịa – Vũng Tàu, người lao động phải nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 221 Ba Cu, Phường 4, Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Số điện thoại: 0254.3807371 – 0254.3527374 – 0254.3859975
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu qua bài viết sau: Thông tin trung tâm bảo hiểm xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bạc Liêu
Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bạc Liêu, người lao động phải làm thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 89/4 Trần Phú, phường 7, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Số điện thoại: 0291 6252 115
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh Bạc Liêu qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bạc Liêu
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Giang
Tại Bắc Giang, người lao động có thể làm bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau đây:
Trụ sở trung tâm: Số 378 Nguyễn Công Hãng, phường Trần Phú, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang;
Số điện thoại: 0204.3854986 – 0204.2470804
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh Bắc Giang qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Giang
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Kạn
Tại Bắc Kạn, người lao động có thể lấy bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau đây:
Trụ sở trung tâm: Tổ 8, Phường Phùng Chí Kiên, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn;
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh Bắc Kạn qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Kạn
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Ninh
Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bắc Ninh, người lao động phải đăng ký nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 33, Đường Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh;
Số điện thoại: 0222.3823196 – 0222.3874847
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh Bắc Ninh qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Ninh
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bến Tre
Trung tâm dịch vụ việc làm ở Bến Tre có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 119A Nguyễn Thị Định, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre;
Số điện thoại: 0275.3822846
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bến Tre qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bến Tre
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Định
Để hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Định, người lao động phải làm hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Theo quy định pháp luât, nơi nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Định là Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Định có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 72B Tây Sơn, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định;
Số điện thoại: 0256.3646509 – 0256.3846478
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Định qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Định
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Thuận
Trung tâm dịch vụ việc làm ở Bình Thuận nơi mà người dân đến làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp có địa chỉ tại:
Trụ sở trung tâm: Khu tái định cư Đông Xuân An, phường Phú Thủy, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận;
Số điện thoại: 0252.3833691
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Thuận qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Thuận
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dương
Nộp bảo hiểm thất nghiệp ở đâu là vấn đề được người lao động quan tâm. Tại Bình Dương, người lao động nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: 369 Đại lộ Bình Dương, khu phố Hòa Lân, phường Thuận Giao, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương;
Số điện Thoại: 0274.3822870
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dương qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dương
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Phước
Tại Bình Phước, xác định nơi làm thủ tục lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Theo quy đinh, người lao động sẽ nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 827 Quốc lộ 14, phường Tân Bình, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Số điện Thoại: 0271.3885741; 0271.3870451
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Phước qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Phước
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Cà Mau
Tại Cà Mau, xác định nơi làm hồ sơ nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Theo quy đinh, người lao động sẽ nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 110 Phan Ngọc Hiển, Phường 5, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau.
Số điện thoại: 0290.3826313 – 0290.2468889
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Cà Mau qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Cà Mau
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Cao Bằng
Muốn nhận bảo hiểm thất nghiệp tại Cao Bằng, người lao động nộp hồ sơ tới Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 86 Bế Văn Đàn, Phường Hợp Giang, Thị xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng;
Số điện thoại:0206-3852582
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Cao Bằng qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Cao Bằng
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai là một trong số các tỉnh, thành phố có số lượng người hưởng bảo hiểm thất nghiệp nhiều. Do vậy, việc xác định đăng ký lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người quan tâm. Tại Đồng Nai, người lao động có thể đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Khu phố 5, phường Tân Hiệp, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai;
Số điện thoại: 0251 8823 452
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Nai qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Nai
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đắk Lắk
Tại Đắk Lắk, xác định nơi làm thủ tục thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Theo quy đinh, người lao động sẽ nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 79 Phan Chu Trinh, thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk.
Số điện Thoại: 0262.3852950 – 0262.3853748
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đắk Lắk qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đắk Lắk
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đắk Nông
Lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Tại Đắk Nông, người lao động có thể nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Tổ 4, đường Tôn Đức Thắng, phường Nghĩa Thành, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông.
Số điện thoại: 0261.3544464
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đắk Nông qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đắk Nông
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Điện Biên
Tại Điện Biên, muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động phải nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Tổ 18, Phường Him Lam, Thành phố Điện Biên, Tỉnh Điện Biên
Số điện thoại: 0215.3833509 – 0215.3810084
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Điện Biên qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Điện Biên
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Tháp
Xác định nơi nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Nếu muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đồng Tháp, người lao động nộp hồ sơ tới Trung tâm dịch vụ việc làm sau:
Trụ sở trung tâm: Số 4 Nguyễn Thái Học, phường Hòa Thuận, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Số điện thoại: 0277 3857808
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Tháp qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Tháp
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai
Giải quyết bảo hiểm thất nghiệp ở đâu vẫn còn là thắc mắc của nhiều người lao động. Nếu muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Gia Lai thì người lao động phải nộp hồ sơ tới Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Số 50 Sư Vạn Hạnh, phường Hội Thương, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
Số điện thoại:0269.3824228
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Tĩnh
Để hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Tĩnh, người lao động phải đi làm hiểm thất nghiệp ở đâu? Theo quy định pháp luât, nơi nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Tĩnh là Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Tĩnh có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 156 Trần Phú, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
Số điện thoại: 0239.3853505
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Tĩnh qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Tĩnh
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hậu Giang
Tại Hậu Giang, người lao động có thể nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hậu Giang theo địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 9, Đường Võ Văn Kiệt, Phường 5, Thành Phố Vị Thanh, Hậu Giang
Số điện thoại: 0293.3870116
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hậu Giang qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hậu Giang
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Giang
Tại Hà Giang, xác định nơi làm thủ tục thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Theo quy đinh, người lao động sẽ nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 224, tổ 13, phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Số Điện thoại: 0219.3868114
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Giang qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Giang
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Nam
Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Nam, người lao động phải làm thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Đường Trần Quang Khải, phường Lê Hồng Phong, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
Số điện thoại: 0226.3858764
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Nam qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Nam
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hải Dương
Tại Hải Dương, người lao động lãnh tiền bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Theo quy định pháp luật, người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Đường An Định, phường Việt Hòa, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
Số điện thoại: 0220.3858.499 – 0220.3898031 – 0220.3898.035
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hải Dương qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hải Dương
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hưng Yên
Tại Hưng Yên, người lao động có thể làm bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau đây:
Trụ sở trung tâm: Số 303 Nguyễn Văn Linh, phường An Tảo, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
Số điện thoại: 0221.3550176
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hưng Yên qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hưng Yên
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hòa Bình
Tại Hòa Bình, người lao động có thể lấy tiền bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau đây:
Trụ sở trung tâm: Số 99 đường Trần Hưng Đạo, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
Số điện thoại: 0218.3852352
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hòa Bình qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hòa Bình
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Khánh Hòa
Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Khánh Hòa, người lao động phải đăng ký nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 56 Lê Quý Đôn, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Số điện thoại: 0258.3510199
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Khánh Hòa qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Khánh Hòa
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kiên Giang
Trung tâm dịch vụ việc làm ở Kiên Giang có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Lô KK7, đường Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Số điện thoại: 0297.3863896 – 0297.3878291- 0297.3949661
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kiên Giang qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kiên Giang
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum
Để hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Định, người lao động phải làm hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Theo quy định pháp luât, nơi nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Định là Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Định có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 02 Phan Đình Phùng, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Số điện thoại: 0260.3868907
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lai Châu
Trung tâm dịch vụ việc làm ở Lai Châu nơi mà người dân đến làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp có địa chỉ tại:
Trụ sở trung tâm: Phường Quyết Thắng, Thị Xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu
Số điện thoại: 0213.3876235 – 0213.3790775
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lai Châu qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lai Châu
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Nộp bảo hiểm thất nghiệp ở đâu là vấn đề được người lao động quan tâm. Tại Lạng Sơn, người lao động nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 42 đường Lê Đại Hành, phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Số điện thoại: 0205.3877415
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lào Cai
Tại Lào Cai, xác định nơi làm thủ tục lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Theo quy đinh, người lao động sẽ nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 17 Lê Ngọc Hân, phường Phố Mới, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Số điện thoại: 0214.3832225 – 0214.3832233
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lào Cai qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lào Cai
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lâm Đồng
Tại Lâm Đồng, xác định nơi làm hồ sơ nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Theo quy đinh, người lao động sẽ nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 172 Nguyễn Văn Trỗi, phường 2, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Số điện thoại: 0263.3822360
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lâm Đồng qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lâm Đồng
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Long An
Muốn nhận bảo hiểm thất nghiệp tại Long An, người lao động nộp hồ sơ tới Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 78 quốc lộ 1A, thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An
Số điện thoại: 0272.3871711
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Long An qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Long An
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Nam Định
Tại Nam Định, xác định nơi làm thủ tục thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Theo quy đinh, người lao động sẽ nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 13 đường Giải Phóng, phường Cửa Bắc, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
Số điện thoại: 0228.3848847 – 0228.3864046
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Nam Định qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Nam Định
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Nghệ An
Lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Tại Nghệ An, người lao động có thể nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 201 Phong Định Cảng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Số điện thoại: 0238.3550068 – 0238.3550068
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Nghệ An qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Nghệ An
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Ninh Bình
Tại Ninh Bình, muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động phải nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Khu tiểu thủ công nghiệp làng nghề Ninh Phong, phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
Số điện thoại: 0229.3873582 – 0229.3871525
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Ninh Bình qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Ninh Bình
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Ninh Thuận
Xác định nơi nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Nếu muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Ninh Thuận, người lao động nộp hồ sơ tới Trung tâm dịch vụ việc làm sau:
Trụ sở trung tâm: Số 182/1 Thống Nhất, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận
Số điện thoại: 0259.3833976
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Ninh Thuận qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Ninh Thuận
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Phú Thọ
Giải quyết bảo hiểm thất nghiệp ở đâu vẫn còn là thắc mắc của nhiều người lao động. Nếu muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Phú Thọ thì người lao động phải nộp hồ sơ tới Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Khu 4, phường Vân Phú, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Số điện thoại: 0210.3843475 – 0210.3814528
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Phú Thọ qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Phú Thọ
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Phú Yên
Để hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Phú Yên, người lao động phải đi làm hiểm thất nghiệp ở đâu? Theo quy định pháp luât, nơi nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Phú Yên là Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 54 Duy Tân, phường 5, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Số điện thoại: 0257.3824905
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Phú Yên qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Phú Yên
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Bình
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Bình có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 76, đường Hữu Nghị, phường Nam Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Số điện thoại: 0232.6250999
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Bình qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Bình
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Nam
Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Nam, người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Số 10 Nguyễn Du, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Số điện thoại: 0235.3811452 – 0235.3886777
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Nam qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Nam
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ninh
Tại Quảng Ninh, người lao động có thể nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ninh theo địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 44 Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Số điện thoại: 0203.3829760
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ninh qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ninh
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Trị
Tại Quảng Trị, xác định nơi làm thủ tục thất nghiệp ở đâu được rất nhiều người lao động quan tâm. Theo quy đinh, người lao động sẽ nộp hồ sơ đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 34 Tôn Thất Thuyết, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
Số điện thoại: 0233.3857111 – 0233.851378
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Trị qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Trị
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ngãi
Nơi làm thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ngãi là Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ tại:
Trụ sở trung tâm: Số 118 Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
Số điện thoại: 0255.3816953 – 0255.3819629
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ngãi qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ngãi
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Sơn La
Rất nhiều người lao động thắc mắc về việc làm thủ tục lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu. Nếu muốn nhận bảo hiểm thất nghiệp ở Sơn La, người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Km10 phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Số điện thoại: 0212.3873131 – 0212.3774659
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Sơn La qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Sơn La
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Sóc Trăng
Người lao động có thể nộp sổ bảo hiểm thất nghiệp ở đâu tại Sóc Trăng để hưởng trợ cấp thất nghiệp? Người lao động sẽ nộp hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm Sóc trăng tại địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 123 Mạc Đĩnh Chi, phường 4, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Số điện thoại: 0299.3822824 – 0299.3826177
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Sóc Trăng qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Sóc Trăng
Trung tâm Giới thiệu Việc làm tỉnh Tiền Giang
Nhiều người lao động thắc mắc rằng: Muốn làm bảo hiểm thất nghiệp thì làm ở đâu? Tại Tiền Giang, người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 30 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 2, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
Số điện thoại: 0273.3874694
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Tiền Giang qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Tiền Giang
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế
Tại Thừa Thiên Huế, người lao động có thể lấy bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động đến Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ sau đây:
Trụ sở trung tâm: Số 12 Phan Chu Trinh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế;
Số điện thoại: 0234.3822956
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Tây Ninh
Nơi giải quyết bảo hiểm thất nghiệp ở Tây Ninh là Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 1291, khu phố Hiệp Nghĩa, phường Hiệp Ninh, thị Xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh
Số điện thoại: 0276.3822621
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Tây Ninh qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Tây Ninh
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thái Bình
Nộp hồ sơ lãnh bảo hiểm thất nghiệp ở đâu tại Thái Bình cũng là vấn đề được người lao động quan tâm. Tại Đà Nẵng, người lao động nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Phường Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Số điện thoại: 0227.3747034
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thái Bình qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thái Bình
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thái Nguyên
Người lao động muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên thì phải nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm theo địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 2A Chu Văn An, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Số điện thoại: 0208.3858365
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thái Nguyên qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thanh Hóa
Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thanh Hóa, người lao động phải làm thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Số 2 Tây Sơn, phường Phú Sơn, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Số điện thoại: 0237.3852310 – 0237.3859441
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thanh Hóa qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thanh Hóa
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Trà Vinh
Nếu muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trà Vinh thì phải làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động có thể đến Trung tâm dịch vụ việc làm có đia chỉ sau:
Trụ sở trung tâm: Số 542 Kiên Thị Nhẫn, phường 7, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh
Số điện thoại: 0294.3854128 – 0294.3500049
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Trà Vinh qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Trà Vinh
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Tuyên Quang
Người lao động có thể đăng ký bảo hiểm thất nghiệp ở đâu tại Tuyên Quang? Người lao động có thể đến các Trung tâm dịch vụ việc làm tại Tuyên Quang có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Ngõ 170, tổ 19, phường Hưng Thành, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang
Số điện thoại: 0207.3822215
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Tuyên Quang qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Tuyên Quang
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Long
Tại Vĩnh Long, người lao động có thể lấy bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động đến các Trung tâm dịch vụ việc làm sau đây:
Trụ sở trung tâm: Số 100 Lê Thái Tổ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
Số điện thoại: 0270. 3822785 – 0270.3834037 – 0270.3863415
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Long qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Long
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc
Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Phúc, người lao động phải đăng ký nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Người lao động sẽ nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm có địa chỉ:
Trụ sở trung tâm: Phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Số điện thoại: 0211.3565665
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc
Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Yên Bái
Trung tâm dịch vụ việc làm ở Yên Bái có địa chỉ như sau:
Trụ sở trung tâm: Số 159 Điện Biên, phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
Số điện thoại: 0216.3852350; 0216.38503851
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu cụ thể hơn về thẩm quyền và chức năng trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh Yên Bái qua bài viết sau: Thông tin địa chỉ trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Yên Bái
Trân trọng./.
Bảo Hiểm Xe Máy Quận 1
Chào các bạn! Rất vui được gặp lại các bạn trong nội dung bài viết hôm nay. Ở bài viết này tôi xin giới thiệu đến bạn các gói bảo hiểm dành cho xe máy và xe ô tô.
1. Bảo Hiểm Xe Máy
Chiếc xe máy là người bạn đồng hành không thể thiếu trong mỗi gia đình người Việt. Mua bảo hiêm xe máy Xuân Thành (bao gồm bảo hiểm cháy nổ xe, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe và bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe) với một khoản chi phí nhỏ tại điểm bán bảo hiểm xe máy giá rẻ hcm, bạn đã có thể bảo vệ toàn diện cho chiếc xe và người thân khi tham gia giao thông mà giá cả lại rất hợp túi tiền.
Bảo hiểm cháy nổ xe máytại điểm
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe
Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe
2. Quyền lợi bảo hiểm khi mua bảo hiểm xe máy
Tham gia bảo hiểm xe máy pjico giảm giá, khách hàng sẽ được bồi thường:
Thiệt hại vật chất xe xảy ra do hỏa hoạn, cháy, nổ bất ngờ, ngoài sự kiểm soát của chủ xe, lái xe. Xe sẽ được bồi thường toàn bộ nếu thiệt hại, hư hỏng trên 75% hoặc đến mức không thể sửa chữa, phục hồi đảm bảo lưu hành an toàn
Thiệt hại về thân thế, tính mạng và tài sản đối với bên thứ ba do xe gây ra
Thiệt hại về thân thể đối với người điều khiển xe và người ngồi trên xe bị tai nạn khi đang ở trên xe, lên xuống xe trong quá trình xe tham gia giao thông. Tất cả đều được cam kết từ công ty bảo hiểm xuân thành.
Xin vui lòng liên hệ Đường dây nóng 0935387672 để được tư vấn thêm
2. Bảo Hiểm Xe Ô Tô
Phạm vi bảo vệ toàn diện, chi phí hợp lý tại cácĐiểm bán bảo hiểm ô tô xe máy và dịch vụ giải quyết bồi thường nhanh chóng, chuyên nghiệp, chương trình Bán bảo hiểm ô tô bắt buộc của Xuân Thành sẽ đồng hành và chăm sóc, bảo vệ chiếc xe của bạn đúng cách với Giá bán bảo hiểm ô tô rẻ nhất thành phố Hồ Chí Minh.
Với nhiều Điểm bán bảo hiểm ô tô phủ sóng rộng rãi trên toàn quốc, Xuân Thành cam kết đáp ứng nhu cầu của bạn mọi lúc và mọi nơi thông qua số điện thoại 0935387672
Gói bắt buộc theo Quy định của Nhà nước khi tham gia giao thông: bảo hiểm Trách nhiệm Dân sự chủ xe. Bạn có thể mua tại điểm mua bảo hiểm xe máy giá rẻ tphcm
Gói phổ thông bảo vệ với chi phí phù hợp nhất bao gồm: Bảo hiểm Trách nhiệm Dân sự chủ xe, bảo hiểm vật chất xe cơ bản (đã bao gồm bảo hiểm cháy nổ) và Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe. Bạn nên mua bảo hiểm Xuân Thành
Gói nâng cao cung cấp phạm vi bảo vệ toàn diện nhất. Ngoài các quyền lợi như gói phổ thông, khách hàng có thể lựa chọn thêm các Điều khoản mở rộng (ví dụ: lựa chọn Ga ra sửa chữa, bảo hiểm mất cắp bộ phận, bảo hiểm xe bị ngập nước…) để có thể an tâm trọn vẹn nhất khi tham gia giao thông. Gói này bạn mua tại các điểm:
Khách hàng có thể lựa chọn gói bảo hiểm tại các điểm Bán bảo hiểm ô tô xe máy
Các Điểm bán bảo hiểm ô tô của Xuân Thành có mặt tại tất cả các tỉnh thành trên toàn quốc
vượt trội và Tận hưởng mức phí ưu đãi khi mua trực tiếp tại các điểm bán bảo hiểm ô tô
Đánh Giá, Xếp Loại Doanh Nghiệp Bảo Hiểm
Từ ngày 1 tháng 2 năm 2015, quy định về đánh giá, xếp loại doanh nghiệp bảo hiểm tại Thông tư số 195/2014/TT-BTC ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính có hiệu lực thi hành.
Mục đích của việc đánh giá, xếp loại doanh nghiệp bảo hiểm nhằm để i) doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá, xếp loại và chủ động thực hiện các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực tài chính, chất lượng quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro; ii) Bộ Tài chính giám sát việc doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện việc đánh giá, xếp loại và thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo doanh nghiệp bảo hiểm và thị trường bảo hiểm hoạt động an toàn, lành mạnh và ổn định.
Thông tư hướng dẫn việc đánh giá, xếp loại doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp chuyên kinh doanh bảo hiểm sức khỏe, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm và chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp phép thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam (gọi tắt là doanh nghiệp bảo hiểm).
Việc đánh giá doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện thông qua hệ thống i) bốn nhóm chỉ tiêu (nhóm chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán, dự phòng nghiệp vụ và hiệu quản hoạt động kinh doanh bảo hiểm; nhóm chỉ tiêu đánh giá về hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm; nhóm chỉ tiêu đánh giá về vốn, chất lượng tài sản và đầu tư tài chính; nhóm chỉ tiêu đánh giá về quản trị doanh nghiệp và minh bạch thông tin); ii) b ảng biên độ, cách tính điểm chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ (quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư) quy thành 2 mức: Mức A và Mức B (đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ), 4 mức (A,B,C,D) đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.
Sau khi đánh giá, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ được xếp loại thành 4 nhóm. Cụ thể như sau:
Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
Nhóm 1A: doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đảm bảo khả năng thanh toán, có lãi hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc trong hai (02) năm liên tục; có tổng số điểm của các nhóm chỉ tiêu đạt trên 700 điểm và tất cả các nhóm chỉ tiêu xếp mức A.
Nhóm 1B: doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đảm bảo khả năng thanh toán, có lãi hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc trong hai (02) năm liên tục; có tổng số điểm của các nhóm chỉ tiêu từ 700 điểm trở xuống.
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có nguy cơ không đảm bảo khả năng thanh toán, bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có chỉ tiêu tỷ lệ biên khả năng thanh toán không bảo đảm biên độ hoặc chỉ tiêu trích lập dự phòng nghiệp vụ không đáp ứng theo hướng dẫn tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 195/2014/TT-BTC.
Nhóm 4: doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ mất khả năng thanh toán, bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ xếp loại vào nhóm 3 và không khôi phục được khả năng thanh toán theo yêu cầu của Bộ Tài chính.
Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ:
D oanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đảm bảo khả năng thanh toán, có tổng số điểm của các nhóm chỉ tiêu đạt từ 650 điểm đến dưới 850 điểm, có tối thiểu một (01) nhóm chỉ tiêu xếp mức B và không có nhóm chỉ tiêu nào xếp mức C hoặc D ( Nhóm 1B ) .
D oanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đảm bảo khả năng thanh toán, có tổng số điểm của các nhóm chỉ tiêu đạt từ 400 điểm đến dưới 650 điểm, có tối thiểu một (01) nhóm chỉ tiêu xếp mức C và không có nhóm chỉ tiêu nào xếp mức D ( Nhóm 1C ) .
D oanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đảm bảo khả năng thanh toán, không được xếp loại nhóm 1A hoặc 1B hoặc 1C (Nhóm 1D) .
Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ không thực hiện xếp loại nhóm 2 theo quy định tại tiết iii điểm a Khoản 5 Mục III Quyết định số 1826/QĐ-TTg.
D oanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ mất khả năng thanh toán, bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ xếp loại vào nhóm 3 và không khôi phục được khả năng thanh toán theo yêu cầu của Bộ Tài chính.
Trên cơ sở đó, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thực hiện các biện pháp quy định tại Điều 6 của Thông tư như bảo đảm biên độ, điểm tối đa (nếu có) của từng chỉ tiêu, khôi phục khả năng thanh toán, báo cáo Bộ Tài chính, thực hiện các biện pháp theo yêu cầu của Bộ Tài chính…
Chậm nhất là chín mươi (90) ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm báo cáo Bộ Tài chính kết quả đánh giá, xếp loại và việc thực hiện các biện pháp theo yêu cầu của Bộ Tài chính (nếu có). Trường hợp có nguy cơ mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện chế độ báo cáo theo quy định tại Điều 78 Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Bộ Tài chính thực hiện các biện pháp quản lý đối với các doanh nghiệp bảo hiểm như giám sát từ xa, khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng nội dung, phạm vi và địa bàn hoạt động; chỉ đạo doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đánh giá nguyên nhân và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm biên độ, điểm tối đa (nếu có) của từng chỉ tiêu; g iám sát doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm biên độ, điểm tối đa (nếu có) của từng chỉ tiêu; …
Doanh nghiệp bảo hiểm bị xếp vào Nhóm 4 sẽ bị Bộ Tài chính thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 68 Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Bộ Tài chính sẽ thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ xếp loại vào nhóm 2B và thu hẹp phạm vi, nội dung hoạt động của doanh nghiệp nếu sau 24 tháng, doanh nghiệp vẫn không có lãi kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ xếp loại vào nhóm 1C, Bộ Tài chính chỉ đạo doanh nghiệp báo cáo về nguyên nhân và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm biên độ, điểm tối đa (nếu có) của từng chỉ tiêu; giám sát doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm biên độ, điểm tối đa (nếu có) của từng chỉ tiêu. Ngoài ra, Bộ Tài chính sẽ cảnh báo doanh nghiệp và chủ đầu tư về thực trạng doanh nghiệp; kiểm tra chuyên đề tại doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và chỉ cho phép mở rộng nội dung, phạm vi và địa bàn hoạt động nếu doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có nhóm chỉ tiêu đánh giá về vốn, chất lượng tài sản và hiệu quả hoạt động được xếp mức B.
Thông tư này thay thế Quyết định số 153/2003/QĐ-BTC ngày 22/9/2003 của Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm (Hồng Liên).
Cập nhật thông tin chi tiết về #1 Bảo Hiểm Thất Nghiệp Huyện Gia Lộc trên website Tzlt.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!